Câu hỏi:
Cho hàm số y = với tham số m bằng bao nhiêu thì
A. m= 1
B. m= 3
C. m= 5
Đáp án chính xác
D. m= -1
Trả lời:
+ Đạo hàm f'(x) =
TH1. Với m> -1 suy ra f’(x) <0 mọi x≠ 1 nên hàm số f(x) nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
Khi đó (chọn).
TH2. Với m< -1 suy ra f”(x) > 0 mọi x≠1 nên hàm số f( x) đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
Khi đó m = 1 (loại).
Chọn C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) = ax +bcx + d ( a,b,c,d ∈ ℝ, -dc ≠0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) = ( a,b,c,d , 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Ta có = . Từ đồ thị hàm số y= f’(x) ta thấy:
Đồ thị hàm số y= f’(x) có tiệm cận đứng x=1 nên –d/c= 1 hay c= -d
Đồ thị hàm số y= f’(x ) đi qua điểm (2;2)
Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua điểm (0;2)
Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua điểm (0;3) nên b/d= 3 hay b= 3d
Giải hệ gồm 4 pt này ta được a=c= -d và b= 3d .
Ta chọn a=c= 1 ; b= -3 ; d= -1
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = xx – 1 ?
Câu hỏi:
Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số ?
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Ta có y =
Do đó đồ thị hàm số được suy từ đồ thị hàm số bằng cách:
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số phía bên phải đường thẳng x = 1.
● Phần đồ thị hàm số
phía bên trái đường thẳng x= 1 thì lấy đối xứng qua trục hoành.
Hợp hai phần đồ thị ở trên ta được toàn bộ đồ thị hàm số y =
Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y= 2×3-9×2+ 12x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2×3-9×2 + 12x + m = 0 có sáu nghiệm phân biệt.
Câu hỏi:
Hàm số y= 2x3-9x2+ 12x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có sáu nghiệm phân biệt.
A.m< – 5
B. -5< m<- 4
Đáp án chính xác
C. 4< m< 5
D.m> -4
Trả lời:
+Trước tiên từ đồ thị hàm số y= 2x3– 9x2+12x , ta suy ra đồ thị hàm số y= 2 như hình dưới đây:
+ Phương trình và đường thẳng y= -m
+ Dựa vào đồ thị hàm số y = , yêu cầu bài toán trở thành:
4< -m< 5 hay -5<m< -4.
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình f(x) = m có đúng hai nghiệm phân biệt.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt.
A.0< m< 1 .
B. m> 5.
C.m= 1; m= 5
D.0< m< 1; m> 5
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Ta có y = . Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) như sau:
– Giữ nguyên đồ thị y= f (x) phía trên trục hoành.
– Lấy đối xứng phần đồ thị y= f(x) phía dưới trục hoành qua trục hoành ( bỏ phần dưới ).
Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y = như hình vẽ.
Phương trình là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng
y= m (cùng phương với trục hoành).
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2f(x) – m = 0 có đúng bốn nghiệm phân biệt.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2 – m = 0 có đúng bốn nghiệm phân biệt.
A. 0< m< 8
Đáp án chính xác
B.m> 4
C.m< 0 ; m> 8
D. -2< m< 4
Trả lời:
+ Trước tiên từ đồ thị hàm số y = f( x) , ta suy ra đồ thị hàm số y = |f(x)| như hình dưới đây:
Phương trình 2|f(x)| – m = 0 hay |f(x)| = m/2 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = |f(x)| và đường thẳng y = m/2.
Dựa vào đồ thị hàm số y = |f(x)|, ta có ycbt trở thành:
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====