Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) = ax4 + bx2 + c (a > 0) có đồ thị (C), đồ thị hàm số y = f’(x). Đồ thị hàm số y = f(x) tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Từ đồ thị của hàm số và a > 0 ta dễ dàng có được đồ thị hàm số y = f’(x) như sau:
Ta có : f’(x) = 4ax3 + 2bx
Đồ thị hàm số y = f’(x) đi qua ta tìm được a = 1 và b = -2
Suy ra hàm số đã cho có dạng: f(x) = x4 – 2x2 + d và f’(x) = 4x3 – 4x.
+ Do (C) tiếp xúc với trục hoành nên f’(x) = 0 khi x = 0; x = 1; x = -1.
Do (C) đối xứng qua trục tung nên (C) tiếp xúc với trục hoành tại 2 điểm (1; 0) và (-1; 0).
Do đó: f(0) = 1 suy ra 1= 0 – 2.0 + d nên d = 1
Vậy hàm số cần tìm là: y = x4 – 2x2 + 1
+ Xét phương trình hoành độ giao điểm của (C) với trục hoành:
x4 – 2x2 + 1 = 0 nên x = ±1
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=2x-1x+1 có đồ thị (C) . Biết khoảng cách từ I(-1; 2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là lớn nhất thì tung độ của điểm M nằm ở góc phần tư thứ hai, gần giá trị nào nhất?
Câu hỏi:
Cho hàm số có đồ thị (C) . Biết khoảng cách từ I(-1; 2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là lớn nhất thì tung độ của điểm M nằm ở góc phần tư thứ hai, gần giá trị nào nhất?
A.3e
B.2e
C.e
Đáp án chính xác
D.4e
Trả lời:
+) Ta có ; I(-1; 2).
+) Gọi
Phương trình tiếp tuyến tại M là
+)
+) Dấu xảy ra khi và chỉ khi
Tung độ này gần với giá trị e nhất trong các đáp án.
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=2x-3x-2 có đồ thị (C) . Biết tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A; B sao cho AB ngắn nhất. Khi đó, độ dài lớn nhất của vectơ OM→ gần giá trị nào nhất ?
Câu hỏi:
Cho hàm số có đồ thị (C) . Biết tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A; B sao cho AB ngắn nhất. Khi đó, độ dài lớn nhất của vectơ gần giá trị nào nhất ?
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C) : y=2x+1x+1 biết d cách đều điểm A( 2; 4) và B( -4; -2).
Câu hỏi:
Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C) : biết d cách đều điểm A( 2; 4) và B( -4; -2).
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi M( x0; y0) , là tọa độ tiếp điểm của d và (C).
Khi đó d có hệ số góc và có phương trình là :
Vì d cách đều A: B nên d đi qua trung điểm I( -1; 1) của AB hoặc cùng phương với AB .
TH1: d đi qua trung điểm I( -1; 1) , thì ta luôn có:
,
phương trình này có nghiệm x0= 1
Với x0= 1 ta có phương trình tiếp tuyến
TH2: d cùng phương với AB , tức là d và AB có cùng hệ số góc, khi đó
hay
Với x0 = -2 ta có phương trình tiếp tuyến d: y= x+ 5.
Với x0 =0 ta có phương trình tiếp tuyến d: y=x+ 1.
Vậy, có 3 tiếp tuyến thỏa mãn đề bài: , y= x+ 5, y=x+ 1
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= 3x-4×3 có đồ thị (C). Từ điểm M(1;3) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C) ?
Câu hỏi:
Cho hàm số y= 3x-4x3 có đồ thị (C). Từ điểm M(1;3) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C) ?
A. 0.
B. 3.
C. 2.
Đáp án chính xác
D. 1.
Trả lời:
+ Đường thẳng đi qua M(1;3) có hệ số góc k có dạng d: y=k(x-1)+3 .
+ d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
Thay (2) vào (1) ta được
Vậy có 2 tiếp tuyến.
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Qua điểm A(0; 2) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x4 – 2×2 + 2
Câu hỏi:
Qua điểm A(0; 2) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x4 – 2x2 + 2
A.2
B.3
Đáp án chính xác
C.0
D.1
Trả lời:
Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho.
Vì nên phương trình của d có dạng: y = kx + 2
Vì d tiếp xúc với đồ thị (C) nên hệ
có nghiệm
Thay (2) vào (1) ta suy ra được
Chứng tỏ từ A có thể kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====