Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) đồ thị là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.\(a < 0,b >0,c < 0,d < 0.\)
Đáp án chính xác
B.\(a >0,b >0,c < 0,d < 0.\)
C.\(a >0,b >0,c < 0,d < 0.\)
D. \(a < 0,b < 0,c < 0,d < 0.\)
Trả lời:
Đáp án A
Ta có: \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d \Rightarrow y’ = 3a{x^2} + 2bx + c\)
Dựa vào đồ thị ta thấy \(a < 0\)
Hàm số có 2 cực trị dương nên \(\left\{ \begin{array}{l}\Delta {‘_y} >0\\S >0\\P >0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{b^2} – 9ac >0\\ – \frac{{2b}}{{3a}} >0\\\frac{c}{{3a}} >0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b >0\\c < 0\end{array} \right.\)
Đồ thị cắt trục \(Oy\) tại điểm \(\left( {O;d} \right)\) nên \(d < 0\).
Vậy chọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(f(x)\) có \(f(0) = 0\). Biết rằng \(y = f'(x)\) là hàm số bậc ba và có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây, hàm số \(g(x) = f(f(x) – x)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
Câu hỏi:
Cho hàm số \(f(x)\) có \(f(0) = 0\). Biết rằng \(y = f'(x)\) là hàm số bậc ba và có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây, hàm số \(g(x) = f(f(x) – x)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A.4.
B.5.
Đáp án chính xác
C.6.
D. 7.
Trả lời:
Đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Câu hỏi:
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằngA. -1.
B.0.
C.1.
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Đáp án C.
Nhìn vào bảng biến thiên ta dễ thấy cực tiểu của hàm số là 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _5}x \ge 2\) là
Câu hỏi:
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _5}x \ge 2\) là
A.\(\left( {25; + \infty } \right).\)
Đáp án chính xác
B.\(\left( {0;25} \right].\)
C.\(\left( {25; + \infty } \right).\)
D. \(\left[ {32; + \infty } \right).\)
Trả lời:
Đáp án A.
Ta có \({\log _5}x \ge 2 \Leftrightarrow x \ge {5^2} \Leftrightarrow x \ge 25.\)
Tập nghiệm của bất phương trình trên là \(S = \left[ {25; + \infty } \right).\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \cos x\) bằng
Câu hỏi:
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \cos x\) bằng
A.\( – 1.\)
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D.
Ta có \( – 1 \le \cos x \le 1,\forall x \in \mathbb{R} \Rightarrow \mathop {Max}\limits_\mathbb{R} f\left( x \right) = 1.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} – 36x\) trên đoạn \(\left[ {2;20} \right]\) bằng
Câu hỏi:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} – 36x\) trên đoạn \(\left[ {2;20} \right]\) bằng
A.\(48\sqrt 3 .\)
B.\( – 50\sqrt 3 .\)
C.\( – 81.\)
D. \( – 48\sqrt 3 .\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D.
Ta có \(f’\left( x \right) = 3{x^2} – 36.\) Xét \(f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} – 36 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\sqrt 3 \in \left[ {2;20} \right]\\x = – 2\sqrt 3 \notin \left[ {2;20} \right]\end{array} \right..\)
Mà \(f\left( 2 \right) = – 64,f\left( {2\sqrt 3 } \right) = – 48\sqrt 3 ,f\left( {20} \right) = 7280.\)
Vậy \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {2;20} \right]} f\left( x \right) = f\left( {2\sqrt 3 } \right) = – 48\sqrt 3 .\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====