Câu hỏi:
Bạn Hùng trúng tuyển vào đại học nhưng vì không đủ nộp tiền học phí Hùng quyết định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm 3 000 000 đồng để nộp học phí với lãi suất 3%/năm. Sau khi tốt nghiệp đại học Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất 0,25%/tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T mà Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng đơn vị) là
A. 232 518 đồng.
B. 309 604 đồng.
C. 215 456 đồng.
D. 232 289 đồng.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D.
Tính tổng số tiền mà Hùng nợ sau 4 năm học:
Sau 1 năm số tiền Hùng nợ là:
Sau 2 năm số tiền Hùng nợ là:
Tương tự: Sau 4 năm số tiền Hùng nợ là:
Tính số tiền T mà Hùng phải trả trong 1 tháng:
Sau 1 tháng số tiền còn nợ là:
Sau 2 tháng số tiền còn nợ là:
Tương tự sau 60 tháng số tiền còn nợ là:
Hùng trả hết nợ khi và chỉ khi
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là
Câu hỏi:
Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh ta được một khối trụ có độ dài đường cao là a, bán kính đáy là a.
Thể tích khối trụ là====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2 và không có điểm cực đại.
Đáp án chính xác
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1 và đạt cực đại tại x=2.
C. Hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại .
D. Giá trị cực đại của hàm số bằng 1.
Trả lời:
Đáp án A.
Từ bảng biến thiên ta có:
· Hàm số y=f(x) có tập xác định là , suy ra hàm số không đạt cực trị tại .
Do đó các mệnh đề ở đáp án B và C là các mệnh đề sai.
· Hàm số không có điểm cực đại nên không có giá trị cự đại bằng 1.
Do đó mệnh đề ở đáp án D là mệnh đề sai.
· Tại x=2 thì f'(x) và đổi dấu từ âm sang dương nên x=2 là điểm cực tiểu của hàm số và dễ thấy hàm số không có điểm cực đại, suy ra mệnh đề ở đáp án A đúng.
Vậy mệnh đề của đáp án A là đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;3;2), B(3;-1;4). Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;3;2), B(3;-1;4). Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
A. I(2;-4;2)
B. I(4;2;6)
C. I(-2;-1;-3)
D. I(2;1;3)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D.
Ta có====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=−2x−4x+1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số nghịch biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
Đáp án chính xác
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
Trả lời:
Đáp án C.
TXĐ:
Ta có .
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng và .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho x, y là hai số thực dương khác 1 và α,β là hai số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Câu hỏi:
Cho x, y là hai số thực dương khác 1 và là hai số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A.
Mệnh đề là mệnh đề sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====