Câu hỏi:
Hai khẩu pháo cao xạ cùng bắn độc lập với nhau vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu lần lượt là và . Tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn.
A. .
B. .
C. .
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án C.Gọi là biến cố “Khẩu pháo thứ 1, 2 bắn trúng”.Gọi A là biến cố “mục tiêu bị bắn trúng”..
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.
Câu hỏi:
Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: DSố phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=Gọi A:”2 người được chọn có ít nhất 1 nữ” thì :”2 người được chọn không có nữ” hay :”2 người được chọn đều là nam”.Ta có n()= . Do đó P()= , suy ra P(A)=1−P()=
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả. Xác suất để lấy ra được ít nhất một quả màu đen là:
Câu hỏi:
Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả. Xác suất để lấy ra được ít nhất một quả màu đen là:
A. .
B. .
Đáp án chính xác
C. .
D. .
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: BKhông gian mẫu Ω là tổ hợp chập 4 của 10 phần tử, ta có: |Ω|=.Gọi B là biến cố chọn được 4 quả màu trắng. Ta có: |B|=Suy ra P(B)=Ta có là biến cố chọn được ít nhất một quả màu đen nên.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giả sử A và B là hai biến cố cùng liên quan đến phép thử T. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?1) Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A∪B)=P(A)+P(B)2) Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A∪B)=P(A)+P(B)3) P(AB)=P(A).P(B)
Câu hỏi:
Giả sử A và B là hai biến cố cùng liên quan đến phép thử T. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?1) Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A∪B)=P(A)+P(B)2) Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A∪B)=P(A)+P(B)3) P(AB)=P(A).P(B)
A. Chỉ 1 đúng.
B. Chỉ 2 đúng.
Đáp án chính xác
C. Chỉ 3 đúng.
D. Cả 3 đều sai.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: BDựa vào lý thuyết biến cố đối và biến cố độc lập ta có:- Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(AB)=P(A).P(B)- Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A∪B)=P(A)+P(B)Vậy chỉ có 2 đúng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai biến cố A và B với P(A)=0,3 ; P(B)=0,4 và P(AB)=0,12. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hai biến cố A và B với P(A)=0,3 ; P(B)=0,4 và P(AB)=0,12. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hai biến cố A và B xung khắc.
B. Hai biến cố A và B độc lập.
Đáp án chính xác
C. Hai biến cố A và B đối nhau.
D. Cả ba đáp án đều sai.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: BVì P(AB)=P(A).P(B) nên A và B là hai biến cố độc lập.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1,2,…,9 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là 310 . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là:
Câu hỏi:
Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1,2,…,9 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là:
A. .
Đáp án chính xác
B. .
C. .
D. .
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: AGọi X là biến cố: “lấy được cả hai viên bi mang số chẵn. “Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I “=>P(A)=Gọi B là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II “P(B)=Ta thấy biến cố A, B là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:P(X)=P(A.B)=P(A).P(B)=.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====