Câu hỏi:
Giả sử hai hàm số y = f(x) và y = f(x + 0,5) đều liên tục trên đoạn [0; 1] và f(0) = f(1). Chứng minh rằng phương trình f(x) − f(x + 0,5) = 0 luôn có nghiệm trong đoạn [0; 0,5]
Trả lời:
Xét hàm số g(x) = f(x) − f(x + 0,5)Ta cóg(0) = f(0) − f(0 + 0,5) = f(0) − f(0,5)g(0,5) = f(0,5) − f(0,5 + 0,5) = f(0,5) − f(1) = f(0,5) − f(0)(vì theo giả thiết f(0) = f(1)).Do đó,.- Nếu g(0).g(0,5) = 0 thì x = 0 hay x=0,5 là nghiệm của phương trình g(x) = 0- Nếu g(0).g(0,5) < 0 (1)Vì y = f(x) và y = f(x + 0,5) đều liên tục trên đoạn [0; 1] nên hàm số y = g(x) cũng liên tục trên [0; 1] và do đó nó liên tục trên [0; 0,5] (2)Từ (1) và (2) suy ra phương trình g(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảngKết luận : Phương trình g(x) = 0 hay f(x) − f(x + 0,5) = 0 luôn có nghiệm trong đoạn (0;0,5)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các giới hạn sau lim -3n + 2.5n1 – 5n
Câu hỏi:
Tính các giới hạn sau
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các giới hạn sau lim 1 + 2 +3 +… + nn2 + n + 1
Câu hỏi:
Tính các giới hạn sau
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các giới hạn sau lim n2 + 2n + 1 – n2 + n – 1
Câu hỏi:
Tính các giới hạn sau
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm giới hạn của dãy số (un) với un = -1nn2 + 1
Câu hỏi:
Tìm giới hạn của dãy số với
Trả lời:
Ta có: Đặt (1)Ta có: Do đó, có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.Từ (1) suy ra, Vậy cũng có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, nghĩa là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm giới hạn của dãy số (un) với un = 2n – n3n + 1
Câu hỏi:
Tìm giới hạn của dãy số với
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====