Câu hỏi:
Xác định các hệ số a, b, c của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 5x – 1 ≤ 6y?
A. a = 5, b = -1, c = 6;
B. a = 5, b = -6, c = -1;
Đáp án chính xác
C. a = 5, b = 6, c = -1;
D. a = 5, b = 1; c = -6.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Bất phương trình 5x – 1 ≤ 6y ⇔ 5x – 6y – 1 ≤ 0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≤ 0 nên có hệ số là a = 5, b = -6, c = -1.
Vậy ta chọn phương án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: 2x + y < 1
Câu hỏi:
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: 2x + y < 1
A. (– 2; 1);
B. (3; – 7);
C. (0; 1);
Đáp án chính xác
D. (0; 0).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét đáp án A: 2.( – 2) + 1 = – 3 < 1, đáp án A đúng.
Đáp án B: 2.3 + (– 7) = – 1 < 1, đáp án B đúng.
Đáp án C: 2.0 + 1 = 1, đáp án C sai.
Đáp án D: 2.0 + 0 = 0 < 1, đáp án D đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Câu hỏi:
Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y – 3 > 0;
B. – x – y < 0;
C. x + 3y + 1 < 0;
Đáp án chính xác
D. – x – 3y – 1 < 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét đáp án A: 1 + (– 1) – 3 = – 3 < 0, đáp án A sai.
Đáp án B: – 1 – (– 1) = 0, đáp án B sai.
Đáp án C: 1 + 3.( – 1) + 1= – 1 < 0, đáp án C đúng.
Đáp án D: – 1 – 3(– 1) – 1 = 1 > 0, đáp án D sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình : x – 4y + 5 ≥ 0
Câu hỏi:
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình : x – 4y + 5 ≥ 0
A. (– 5; 0);
B. (– 2; 1);
Đáp án chính xác
C. (1; – 3);
D. (0; 0).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Xét đáp án A: – 5 – 4.0 + 5 = 0, vậy (– 5; 0) là nghiệm của bất phương trình, đáp án A sai.
Đáp án B: – 2 – 4.1 + 5 = – 1 < 0, vậy (– 2; 1) không là nghiệm của bất phương trình, đáp án B đúng.
Đáp án C: 1 – 4.( – 3) + 5 =18 > 0, vậy (1; – 3) là nghiệm của bất phương trình, đáp án C sai.
Đáp án D: 0 – 4.0 + 5 = 5 > 0, vậy (0; 0) là nghiệm của bất phương trình, đáp án D đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 2(x – y) + y > 3?
Câu hỏi:
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 2(x – y) + y > 3?
A. (4; – 4);
B. (2; 1);
C. (– 1; – 2);
D. (4; 4).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có – 2(x – y) + y > 3 – 2x + 3y > 3
Xét đáp án A: – 2.4 + 3.( – 4) = – 20 < 3, không thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (4; – 4) không là nghiệm của bất phương trình
Đáp án B: – 2.2 + 3.1 = – 1 < 3, không thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án C: – 2(– 1) + 3.(– 2) = – 4 < 3, không thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (– 1; – 2) không là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án D: – 2.4 + 3.4 = 4 > 3, thoả mãn bất phương trình – 2x + 3y > 3, vậy cặp số (4; 4) là nghiệm của bất phương trình.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bất phương trình 3x – 2(y – x + 1) > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
Câu hỏi:
Bất phương trình 3x – 2(y – x + 1) > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. x – 2y – 2 > 0;
B. 5x – 2y – 2 > 0;
Đáp án chính xác
C. 5x – 2y – 1 > 0;
D. 4x – 2y – 2 > 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
3x – 2(y – x + 1) > 0 3x – 2y + 2x – 2 > 0 5x – 2y – 2 > 0
Vậy đáp án đúng là B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====