Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng y = 5
Trả lời:
+ Vẽ đồ thị hàm số
Đồ thị của hàm số y = 5 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm A( 0; 5)
+ Xét tính chẵn, lẻ:
Tập xác định: D= R
f(x) = 5; f(-x) = 5
Suy ra; f(x)= f(-x) nên hàm số là hàm số chẵn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y =-23x + 2
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
Trả lời:
+ Vẽ đồ thị:
Cho x = 0;ta được y = 2, Điểm A(0; 2) thuộc đồ thị hàm số
Cho y =0 ta được x= 3, điểm B (3; 0) thuộc đồ thị hàm số
Nối 2 điểm A và B ta được đồ thị hàm số
+ Xét tính chẵn lẻ của hàm số
Tập xác định : D = R.
suy ra; hàm số đã cho không chẵn, không lẻ
Đồ thị là hình 26.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = 43x – 1
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
Trả lời:
* Vẽ đồ thị hàm số
cho x= 0, ta được y = -1, điểm A( 0; -1) thuộc đồ thị hàm số
Cho y = 0. ta được , điểm B ( thuộc đồ thị hàm số
Nối A và B ta được đồ thị của hàm số đã cho.
* Xác định tính chẵn, lẻ của đồ thị hàm số
Do đó, hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
Đồ thị hàm số:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúngy = 3x
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúngy = 3x
Trả lời:
+ Vẽ đồ thị hàm số
Đồ thị của hàm số đã cho là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1;3).
+ Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
Tập xác định: D = R
f(x) = 3x ; f(- x) = – 3x
Suy ra: f(- x) = – f(x)
Do đó, hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Đồ thị hàm số:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sauA(2/3; -2) và B(0; 1)
Câu hỏi:
Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sauA(2/3; -2) và B(0; 1)
Trả lời:
Vì đồ thị đi qua A(2/3; -2) nên ta có phương trình 2a/3 + b = -2 Tương tự, dựa vào tọa độ của B(0 ;1) ta có 0 + b = 1. Vậy, ta có hệ phương trình.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sauM(-1; -2) và N(99; -2)
Câu hỏi:
Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sauM(-1; -2) và N(99; -2)
Trả lời:
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M (- 1;-2) nên:
-2 = a. (- 1) + b hay – a + b = -2 (1)
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm N ( 99; -2) nên :
-2 = a.99 + b hay 99a + b = -2 (2)
Giải hệ phương trình (1); (2) ta được:
a = 0; b = -2====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====