Câu hỏi:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B: “4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh” là:
A. 10 626;
B. 1 820;
C. 7 566;
D. 8 806.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 4 viên bi trong 6 + 8 + 10 = 24 viên bi có số cách là:
= 10 626.
Số phần tử của không gian mẫu là 10 626.
Lấy 4 viên bi trong 16 viên bi đỏ, trắng có cách. Như vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố “Lấy 4 viên bi không có màu xanh” là .
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố B: “4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh” là:
10 626 – 1 820 = 8 806.
Vậy có 8 806 kết quả thuận lợi cho biến cố B.
Ta chọn phương án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là gì?
Câu hỏi:
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là gì?
A. Hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó;
Đáp án chính xác
B. Hoạt động mà ta có thể biết trước được kết quả của nó;
C. Hoạt động mà ta gieo xúc xắc;
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Trả lời:
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó.
Ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi A là biến cố của không gian mẫu Ω . Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Gọi A là biến cố của không gian mẫu . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A ∈ Ω;
B. A ⊂ Ω;
Đáp án chính xác
C. Ω ∈ A;
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Trả lời:
Biến cố luôn là tập con của không gian mẫu nên A ⊂ Ω.
Ta chọn phương án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
Câu hỏi:
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
A. Gieo đồng tiền xem xuất hiện mặt ngửa hay mặt sấp;
B. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa;
C. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ;
D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta chưa biết được kết quả là gì.
Phương án D không phải là phép thử vì ta biết chắc chắn kết quả chỉ có thể là một số cụ thể số bi xanh và số bi đỏ.
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biến cố chắc chắn kí hiệu là gì?
Câu hỏi:
Biến cố chắc chắn kí hiệu là gì?
A. A;
B. Ω;
Đáp án chính xác
C. ∅;
D. Cả 3 ý trên.
Trả lời:
Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, kí hiệu là Ω.
Ta chọn phương án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một nhóm có 3 bạn nam và 2 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 2 bạn đi làm vệ sinh lớp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là:
Câu hỏi:
Một nhóm có 3 bạn nam và 2 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 2 bạn đi làm vệ sinh lớp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là:
A. 10;
Đáp án chính xác
B. 5;
C. 15;
D. 20.
Trả lời:
Do ta chọn 2 bạn khác nhau từ 5 bạn trong nhóm và không tính thứ tự nên số phần tử của không gian mẫu là = 10.
Ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====