Câu hỏi:
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến:
A. y = f(x) = -2x + 2;
Đáp án chính xác
B. y = f(x) = x2;
C. y = f(x) = x + 1;
D. y = f(x) = 1 + 5x.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Câu A: Hàm số y = f(x) = ‒2x + 2 xác định trên ℝ.
Xét hai giá trị x1 = 1 và x2 = 2 đều thuộc ℝ, ta có:
f(x1) = f(1) = ‒2. 1 + 2 = 0.
f(x2) = f(2) = ‒2. 2 + 2 = ‒2.
Ta thấy x1 < x2 và f(x1) > f(x2) nên hàm số y = f(x) = ‒2x + 2 là hàm số nghịch biến trên ℝ.
Câu B: Hàm số y = f(x) = x2 xác định trên ℝ.
Xét hai giá trị x1 = 1 và x2 = 2 đều thuộc ℝ, ta có:
f(x1) = f(1) = 12 = 1.
f(x2) = f(2) = 22 = 4.
Ta thấy x1 < x2 và f(x1) < f(x2) nên hàm số y = f(x) = x2 là hàm số đồng biến trên ℝ.
Câu C, D: tương tự câu B ta chứng minh được các hàm số đồng biến trên ℝ.
Vậy ta chọn phương án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 4x + 1
Câu hỏi:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 4x + 1
A. (2; 3);
Đáp án chính xác
B. (0; 1);
C. (4; 5);
D. (0; 0).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
– Thay x = 2; y = 3 vào hàm số ta được: 3 = 4.1 + 1 (vô lí). Do đó, (2; 3) không thuộc đồ thị hàm số.
– Thay x = 0; y = 1 vào hàm số ta được: 1 = 0.1 + 1 (luôn đúng). Do đó, (0; 1) thuộc đồ thị hàm số.
– Thay x = 4; y = 5 vào hàm số ta được: 5 = 4.4 + 1 (vô lí). Do đó, (4; 5) không thuộc đồ thị hàm số.
– Thay x = 0; y = 0 vào hàm số ta được: 0 = 4.0 + 1 (vô lí). Do đó, (0; 0) không thuộc đồ thị hàm số.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) = 5x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f(2) = 10;
Đáp án chính xác
B. f(-1) = 10;
C. f(-2) = 1;
D. f(1) = 10.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Thay lần lượt các giá trị: 2; (-1); (-2); 1 vào biểu thức .
Ta được: Khi x = 2 thay vào hàm số y: . (Chọn A)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y = 3x−12x−2 là:
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số y = là:
A. D = ;
B. D = (1; 0);
C. D = (-∞; 1);
D. D = \{1}.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Hàm số y = xác định khi 2x – 2 ≠ 0
Như vậy tập xác định của hàm số là
D = \{1}====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y = x + 2 là:
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số y = là:
A. D =\{-2};
B. D = (0; 2);
C. D = (-∞; 2];
D. D = [-2; +∞).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Hàm số y = xác định khi x + 2 ≥ 0 x ≥ -2. Tập xác định: D = [-2; +∞)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập xác định của hàm số y = x + 2−x + 3
Câu hỏi:
Tìm tập xác định của hàm số y =
A. D = [-3; +∞);
B. D = [-2; +∞);
Đáp án chính xác
C. D =;
D. D = [2; +∞).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Để hàm số y xác định thì x ≥ -2.
Tập xác định D = [-2; +∞)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====