Câu hỏi:
Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4). Tính tổng số đo của hai góc và .
Trả lời:
Gọi đường kính của nửa đường tròn đơn vị là AB như hình dưới.
Do NM // Ox nên hai cung bị chắn giữa dây cung NM và đường kính AB bằng nhau, tức là
⇒ (hai góc ở tâm bằng nhau).
Mặt khác + = 180° (hai góc kề bù).
⇒ + = 180°.
Vậy + = 180°.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm thế nào để mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho các góc từ 0° đến 180°?
Câu hỏi:
Làm thế nào để mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho các góc từ 0° đến 180°?
Trả lời:
Để mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho góc từ 0° đến 180° ta thực hiện như sau:
Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°) ta xác định được một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Gọi (x0; y0) là tọa độ của điểm M, ta có:
+ sin của góc α là tung độ y0 của điểm M, được kí hiệu là sinα;
+ côsin của góc α là hoành độ x0 của điểm M, được kí hiệu là cosα;
+ tang của α là tỉ số (x0 ≠ 0), được kí hiệu là tanα = ;
+ côtang của α là tỉ số (y0 ≠ 0), được kí hiệu là cotα = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Cho trước một góc nhọn α, lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm M có tọa độ (x0; y0). Áp dụng cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã học ở lớp 9, chứng tỏ rằng:
sinα = y0; cosα = x0 ; tanα = y0x0 ; cotα =x0y0 .
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Cho trước một góc nhọn α, lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm M có tọa độ (x0; y0). Áp dụng cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã học ở lớp 9, chứng tỏ rằng:
sinα = y0; cosα = x0 ; tanα = ; cotα = .
Trả lời:
Trong tam giác HOM vuông tại H có cạnh huyền OM = 1:
Ta có, sinα = sin = = ;
cosα = cos = = ;
tanα = = ;
cotα = = .
Vậy sinα = y0; cosα = x0 ; tanα = ; cotα = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị lượng giác của góc 135°.
Câu hỏi:
Tìm các giá trị lượng giác của góc 135°.
Trả lời:
Gọi M là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Gọi N, P tương ứng là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy.
Vì nên , .
Tam giác MOP là tam giác vuông cân với cạnh huyền OM = 1.
cos = cos45° = =
Mà cos45° = .
Do đó: OP = .
Tam giác MON vuông tại N có góc và cạnh huyền OM = 1
cos = cos 45° = =
Mà cos45° = . Do đó: ON = .
Mặt khác, do điểm M nằm bên trái trục tung nên .
Vậy theo định nghĩa ta có:
sin135° = ;
cos135° = ;
tan135° = – 1;
cot135° = – 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các giá trị lượng giác: sin120°; cos150°; cot135°.
Câu hỏi:
Tính các giá trị lượng giác: sin120°; cos150°; cot135°.
Trả lời:
Ta có sin120° = sin(180° – 60°) = sin60° = ;
cos150° = cos(180° – 30°) = – cos30° = ;
cot135° = cot(180° – 45°) = – cot45° = –1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biết sinα = 12 , tìm góc α (0° ≤ α ≤ 180°) bằng cách vẽ nửa đường tròn đơn vị.
Câu hỏi:
Cho biết sinα = , tìm góc α (0° ≤ α ≤ 180°) bằng cách vẽ nửa đường tròn đơn vị.
Trả lời:
Trên trục Oy của nửa đường tròn đơn vị lấy điểm .
Từ điểm H kẻ đường thẳng song song với trục Ox, cắt nửa đường tròn tại hai điểm M và M’.
Ta có góc α cần tìm là : và .
Với α = và sinα = ⇒ α = 30°.
Mặt khác sin30° = sin(180° – 30°), tức là sin30° = sin150°.
Suy ra .
Vậy α = 30° hoặc α = 150°.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====