Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu khác và thì
B. Nếu khác và thì
C. Nếu khác và thì
Đáp án chính xác
D. Nếu khác và thì
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Với khác thì
Do đó ta có: .
Vậy khác và thì
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong vật lí, nếu có một lực F→ tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường s = OM (Hình 63) thì công A của lực F→ được tính theo công thức A=F→ . OM→ . cosφ trong đó F→ gọi là cường độ của lực F→ tính bằng Newton (N), OM→ là độ dài của vectơ OM→ tính bằng mét (m), φ là góc giữa hai vectơ OM→ và F→ , còn công A tính bằng Jun (J).
Trong toán học, giá trị của biểu thức A=F→ . OM→ . cosφ (không kể đơn vị đo) được gọi là gì?
Câu hỏi:
Trong vật lí, nếu có một lực tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường s = OM (Hình 63) thì công A của lực được tính theo công thức trong đó gọi là cường độ của lực tính bằng Newton (N), là độ dài của vectơ tính bằng mét (m), φ là góc giữa hai vectơ và , còn công A tính bằng Jun (J).
Trong toán học, giá trị của biểu thức (không kể đơn vị đo) được gọi là gì?Trả lời:
Giá trị của biểu thức là tích vô hướng của hai vectơ và .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=30° , AB = 3 cm. Tính BA→. BC→; CA→. CB→ .
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông tại A có , AB = 3 cm. Tính .
Trả lời:
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên
.
Lại có: tan B = ⇒ AC = AB . tanB = 3 . tan 30° = .
Và sin B = ⇒ BC = .
Ta có: = = .
= = = 6 . cos 60° = 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính:
a) CB→ . BA→ ;
b) AH→ . BC→ .
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính:
a) ;
b) .Trả lời:
a) Tam giác ABC đều nên và AB = BC = AC = a.
Lại có: .
Ta có:
.
Vậy .
b) Do AH là đường cao của tam giác ABC nên AH ⊥ BC.
Do đó: nên .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh rằng với hai vectơ bất kì a→, b→ , ta có: a→+b→2=a→2+2a→.b→+b→2
a→−b→2=a→2−2a→.b→+b→2
a→−b→.a→+b→=a→2−b→2
Câu hỏi:
Chứng minh rằng với hai vectơ bất kì , ta có:
Trả lời:
+ Ta có:
(bình phương vô hướng của vectơ )
(áp dụng tính chất giao hoán)
Vậy .
+ Ta có:
(bình phương vô hướng của vectơ )
(áp dụng tính chất giao hoán)
Vậy .
+ Ta có:
(áp dụng tính chất giao hoán)
.
Vậy .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sử dụng tích vô hướng, chứng minh minh định lí Pythagore: Tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BC2 = AB2 + AC2.
Câu hỏi:
Sử dụng tích vô hướng, chứng minh minh định lí Pythagore: Tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BC2 = AB2 + AC2.
Trả lời:
+ Ta chứng minh định lí thuận:
Có tam giác ABC vuông ở A, cần chứng minh BC2 = AB2 + AC2.
Tam giác ABC vuông tại A nên .
Ta có:
Suy ra: BC2 = AC2 + AB2 – 2 . AC . AB . cos
= AB2 + AC2 – 2 . AC . AB . cosA
= AB2 + AC2 – 2 . AC . AB . cos 90°
= AB2 + AC2 – 2 . AC . AB . 0
= AB2 + AC2.
Vậy BC2 = AB2 + AC2.
+ Ta chứng minh định lí đảo:
Cho tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2 thì tam giác ABC vuông tại A.
Ta có:
Suy ra: BC2 = AC2 + AB2 – 2 . AC . AB . cos (*)
Mà theo giả thiết ta có: BC2 = AB2 + AC2 nên thay vào (*) ta được:
BC2 = BC2 – 2 . AC . AB . cos
Suy ra: 2 . AC . AB . cos = 0
hay
Do đó: .
Vậy tam giác ABC vuông tại A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====