Câu hỏi:
Giả sử (2x + 1)4 = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 + a4x4. Hãy tính:
a) a0 + a1 + a2 + a3 + a4;
Trả lời:
a) Ta có: (2x + 1)4 = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 + a4x4.
Chọn x = 1, ta được:
(2.1 + 1)4 = a0 + a1.1 + a2.12 + a3.13 + a4.14
⇔ 34 = a0 + a1 + a2 + a3 + a4
⇔ a0 + a1 + a2 + a3 + a4 = 81
Vậy a0 + a1 + a2 + a3 + a4 = 81.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một nhóm có 4 học sinh, mỗi học sinh chọn một trong ba lớp môn thể thao: bóng đá, bóng rổ và cầu lông. Có bao nhiêu kết quả khác nhau về sự chọn của các học sinh trong nhóm?
A. 34;
B. 43;
C. 3!;
D. 4!.
Câu hỏi:
Một nhóm có 4 học sinh, mỗi học sinh chọn một trong ba lớp môn thể thao: bóng đá, bóng rổ và cầu lông. Có bao nhiêu kết quả khác nhau về sự chọn của các học sinh trong nhóm?
A. 34;
B. 43;
C. 3!;
D. 4!.Trả lời:
Đáp án đúng là A
Một học sinh có 3 cách chọn lớp thể thao. Áp dụng quy tắc nhân ta có 4 học sinh có 3.3.3.3 = 34 kết quả khác nhau về sự chọn của các học sinh trong nhóm====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 90.91….. 100 bằng:
A. A1009
B. A10010
C. A10011
D. A10012
Câu hỏi:
90.91….. 100 bằng:
A.
B.
C.
D.Trả lời:
Đáp án đúng là C
M = 90.91….. 100 = 100. ( 100 – 1 ) . ( 100 – 2 )… ( 100 – 11 + 1 )
M =
Vậy đáp án đúng là C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một tập hợp có 10 phần tử. Tập hợp này có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử?
A.3!;
B.10.9.8,
C. 103,
D. 10!3!7!
Câu hỏi:
Một tập hợp có 10 phần tử. Tập hợp này có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử?
A.3!;
B.10.9.8,
C. 103,
D.Trả lời:
Đáp án đúng là D
Số tập hợp con có 3 phần tử trong số 10 phần tử là tổ hợp chập 3 của 10 phần tử hay
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một tập hợp có 5 phần tử. Tập hợp này có bao nhiêu tập hợp con có nhiều nhất 2 phần tử?
A. 1+C51+C52
B. C50C51C52
C. C51C52
D. 1+2!+3!
Câu hỏi:
Một tập hợp có 5 phần tử. Tập hợp này có bao nhiêu tập hợp con có nhiều nhất 2 phần tử?
A.
B.
C.
D.Trả lời:
Đáp án đúng là A
Trường hợp 1: Có 1 tập hợp con có 0 phần tử.
Trường hợp 2: Số tập hợp con có 1 phần tử là tổ hợp chập 1 của 5 phần tử hay .
Trường hợp 3: Số tập hợp con có 2 phần tử là tổ hợp chập 2 của 5 phần tử hay .
Theo quy tắc cộng ta có tập hợp con có nhiều nhất 2 phần tử.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong khai triển x−25 , hệ số của (x)4 bằng:
A. -5;
B. 5;
C. -10;
D. 10.
Câu hỏi:
Trong khai triển , hệ số của ()4 bằng:
A. -5;
B. 5;
C. -10;
D. 10.Trả lời:
Đáp án đúng là C
= ()5 + 5. ( )4.(–2) + 10.( )3.(–2)2 + 10.( )2. (–2)3 + 5. ( ). (–2)4 + (–2)5
= ( )5 – 10( )4 + 40.( )3 – 80.( )2 + 80( ). (–2)4 – 32.
Vậy hệ số của ( )4 trong khai triển đã cho là – 10.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====