Câu hỏi:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. M(2; 1)
Đáp án chính xác
B. N(1; 1)
C. P(2; 0)
D. Q(0; 1)
Trả lời:
+) Đáp án A: Thay x = 2 và y = 1 vào hàm số, ta được:\(1 = \frac{1}{{2 – 1}}\) (đúng)Do đó điểm M thuộc đồ thị hàm số. Suy ra A đúng.+) Đáp án B: Thay x = 1 và y = 1 vào hàm số, ta được:\(1 = \frac{1}{{1 – 1}}\) (vô lý)Do đó điểm N không thuộc đồ thị hàm số. Suy ra B sai.+) Đáp án C: Thay x = 2 và y = 0 vào hàm số, ta được:\(0 = \frac{1}{{2 – 1}}\) (vô lý)Do đó điểm P không thuộc đồ thị hàm số. Suy ra C sai.+) Đáp án D: Thay x = 0 và y = 1 vào hàm số, ta được:\(1 = \frac{1}{{0 – 1}}\) (vô lý)Do đó điểm Q không thuộc đồ thị hàm số. Suy ra D sai.Chọn A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x2-4x+4x
Câu hỏi:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. M(1; -1)
B. N(2; 0)
Đáp án chính xác
C.
D. Q(-1; -3)
Trả lời:
Thay tọa độ điểm N vào hàm số, ta có: thỏa mãn
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) = |-5x|. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) = |-5x|. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. f(-1) = 5
B. f(2) = 10
C. f(-2) = 10
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Vì hàm số đã cho là hàm giá trị tuyệt đối nên không nhận giá trị âm suy ra đáp án D sai
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định D của hàm số y=3x-12x-2 là:
Câu hỏi:
Tập xác định D của hàm số là:
A. D = R
B.
C. D = R \ {1}
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Tập xác định của hàm số là D = R \ {1}.
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định D của hàm số y=2x-12x+1x-3 là:
Câu hỏi:
Tập xác định D của hàm số là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D. D = R.
Trả lời:
Tập xác định của hàm số
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f(x) =x2-x.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số .Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn.
Đáp án chính xác
C. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua gốc trục tọa độ.
D. Đồ thị của hàm số f(x) đối xứng qua trục hoành.
Trả lời:
Tập xác định: D = R nên mọi x thuộc D thì –x thuộc D.
Suy ra f(x) là hàm số chẵn.
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====