Câu hỏi:
Cho tam giác ABC.
Xác định điểm N thoả mãn \(4\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 .\)
Trả lời:
Lời giải
Ta có: \(4\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = 4\overrightarrow {NA} – 2\left( {\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {AB} } \right) + \overrightarrow {NC} \)
\( = 4\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {NC} \)
\( = 2\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {NC} \)
\( = \overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {AB} + \left( {\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NC} } \right)\)
Gọi H là trung điểm của AC, khi đó \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NC} = 2\overrightarrow {NH} \)
\( \Rightarrow 4\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = \overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {AB} + 2.\overrightarrow {NH} \)
\( = \left( {\overrightarrow {NA} + 2.\overrightarrow {NH} } \right) – 2\overrightarrow {AB} \)
Giả sử P là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {PA} + 2.\overrightarrow {PH} = \overrightarrow 0 \)
Khi đó \(\overrightarrow {NA} + 2.\overrightarrow {NH} = \left( {\overrightarrow {NP} + \overrightarrow {PA} } \right) + 2\left( {\overrightarrow {NP} + \overrightarrow {PH} } \right)\)
\( = 3\overrightarrow {NP} + \overrightarrow {PA} + 2\overrightarrow {PH} \)
\( = 3\overrightarrow {NP} + \overrightarrow 0 \)
\( = 3\overrightarrow {NP} \)
\( \Rightarrow 4\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = 3\overrightarrow {NP} – 2\overrightarrow {AB} \)
Mà \(4\overrightarrow {NA} – 2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 .\)
Nên \(3\overrightarrow {NP} – 2\overrightarrow {AB} = \overrightarrow 0 \)
\( \Rightarrow 3\overrightarrow {NP} = 2\overrightarrow {AB} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {NP} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \)
Gọi Q là điểm nằm trên cạnh AB sao cho \(\overrightarrow {AQ} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {NP} = \overrightarrow {AQ} \)
Do đó tứ giác AQPN là hình bình hành
Vậy điểm N cần tìm là đỉnh của hình bình hành AQPN (với Q thỏa mãn \(\overrightarrow {AQ} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \) và P thỏa mãn \(\overrightarrow {PA} + 2.\overrightarrow {PH} = \overrightarrow 0 \), H là trung điểm của AC).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC. Gọi D, E tương ứng là trung điểm của BC, CA. Hãy biểu thị các vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {CA} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow {AD} \) và \(\overrightarrow {BE} .\)
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC. Gọi D, E tương ứng là trung điểm của BC, CA. Hãy biểu thị các vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {CA} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow {AD} \) và \(\overrightarrow {BE} .\)
Trả lời:
Lời giải
Ta có:
+) D là trung điểm của BC nên \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AD} \)
+) E là trung điểm của AC nên \(\overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AE} \)
Do đó \(\overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AE} = 2\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} } \right)\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AB} + 2\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} } \right) = 2\overrightarrow {AD} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {BE} = 2\overrightarrow {AD} \)
\( \Rightarrow 3\overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {BE} = 2\overrightarrow {AD} \)
\( \Rightarrow 3\overrightarrow {AB} = 2\overrightarrow {AD} – 2\overrightarrow {BE} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} \)
+) Vì \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AD} \) nên \(\overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AD} – \overrightarrow {AB} \)
Mà \(\overrightarrow {AB} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AD} – \left( {\frac{2}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} } \right)\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AC} = \frac{4}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {CA} = – \frac{4}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} \)
+) \(\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} – \overrightarrow {AB} \) (quy tắc hiệu)
\( \Rightarrow \overrightarrow {BC} = \left( {\frac{4}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} } \right) – \left( {\frac{2}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} } \right)\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {BC} = \frac{4}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} – \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {BC} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{4}{3}\overrightarrow {BE} \)
Vậy \(\overrightarrow {AB} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} ;\) \(\overrightarrow {BC} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AD} + \frac{4}{3}\overrightarrow {BE} \) và \(\overrightarrow {CA} = – \frac{4}{3}\overrightarrow {AD} – \frac{2}{3}\overrightarrow {BE} .\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác OAB vuông cân, với OA = OB = a. Hãy xác định độ dài của các vectơ sau \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} ,\) \(\overrightarrow {OA} – \overrightarrow {OB} ,\) \(\overrightarrow {OA} + 2\overrightarrow {OB} ,\) \(2\overrightarrow {OA} – 3\overrightarrow {OB} .\)
Câu hỏi:
Cho tam giác OAB vuông cân, với OA = OB = a. Hãy xác định độ dài của các vectơ sau \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} ,\) \(\overrightarrow {OA} – \overrightarrow {OB} ,\) \(\overrightarrow {OA} + 2\overrightarrow {OB} ,\) \(2\overrightarrow {OA} – 3\overrightarrow {OB} .\)
Trả lời:
Lời giải
Gọi C là điểm thoả mãn OACB là hình bình hành
Mà ∆OAB vuông cân có OA = OB nên OACB là hình vuông
OC = AB
Mà AB2 = OA2 + OB2 (định lí Pythagoras)
AB2 = a2 + a2 = 2a2
\( \Rightarrow OC = AB = a\sqrt 2 \)
+) Có: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OC} \) (quy tắc hình bình hành)
\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {OC} } \right| = OC = a\sqrt 2 \)
+) Có: \(\overrightarrow {OA} – \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {BO} = \overrightarrow {BO} + \overrightarrow {OA} = \overrightarrow {BA} \)
\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA} – \overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {BA} } \right| = a\sqrt 2 \)
+) Lấy điểm D sao cho \(\overrightarrow {OD} = 2\overrightarrow {OB} \) nên hai vectơ \(\overrightarrow {OD} \), \(\overrightarrow {OB} \) cùng hướng và OD = 2OB.
Có: \(\overrightarrow {OA} + 2\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OD} \)
Vẽ hình chữ nhật OAED, khi đó \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow {OE} \)
\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA} + 2\overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {OE} } \right| = OE\)
Mà OE2 = OD2 + DE2 (định lí Pythagoras)
OE2 = (2OB)2 + OA2
OE2 = (2a)2 + a2 = 5a2
\( \Rightarrow OE = a\sqrt 5 \)
Do đó \(\left| {\overrightarrow {OA} + 2\overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt 5 \)
+) Lấy điểm G sao cho \(\overrightarrow {OG} = 2\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OH} = 3\overrightarrow {OB} \)
Khi đó: hai vectơ \(\overrightarrow {OG} \), \(\overrightarrow {OA} \) cùng hướng và OG = 2OA;
Và hai vectơ \(\overrightarrow {OH} \), \(\overrightarrow {OB} \) cùng hướng và OH = 3OB.
Có: \(2\overrightarrow {OA} – 3\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OG} – \overrightarrow {OH} \)
\( = \overrightarrow {OG} + \overrightarrow {HO} \) \( = \overrightarrow {HO} + \overrightarrow {OG} \)
\( = \overrightarrow {HG} \)
\( \Rightarrow \left| {2\overrightarrow {OA} – 3\overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {HG} } \right| = HG\)
Mà HG2 = OG2 + OH2 (định lí Pythagoras)
HG2 = (2OA)2 + (3OB)2
HG2 = (2a)2 + (3a)2
HG2 = 13a2
\( \Rightarrow HG = a\sqrt {13} \)
Do đó \(\left| {2\overrightarrow {OA} – 3\overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt {13} .\)
Vậy \(\left| {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt 2 ;\)\(\left| {\overrightarrow {OA} – \overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt 2 ;\)\(\left| {\overrightarrow {OA} + 2\overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt 5 \) và \(\left| {2\overrightarrow {OA} – 3\overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt {13} .\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OM} .\)
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OM} .\)Trả lời:
Lời giải
Kẻ đường kính AD. Hai điểm B, C thuộc đường tròn đường kính AD nên \(\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ \)
Hay BD ⊥ AB, CD ⊥ AC
Lại có H là trực tâm ∆ABC nên BH ⊥ AC, CH ⊥ AB
BH /// CD và CH // BD
BHCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (tính chất hình bình hành)
Mà M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HD
Mà O là trung điểm của AD
Khi đó OM là đường trung bình của ∆AHD
OM // AH và \(AH = 2.OM\) (tính chất đường trung bình)
Do đó hai vectơ \(\overrightarrow {AH} \) và \(\overrightarrow {OM} \) có:
+ Cùng phương, cùng hướng
+ Độ dài: \(\left| {\overrightarrow {AH} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {OM} } \right|\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OM} .\)
Vậy \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OM} .\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Chứng minh rằng \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} .\)
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Chứng minh rằng \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} .\)Trả lời:
Lời giải
Vì
M là trung điểm của BC nên \(\overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = 2\overrightarrow {OM} \)
Mà \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {OM} \) (câu a)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {AH} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {AH} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} .\)
Vậy \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} .\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Chứng minh rằng ba điểm G, H, O cùng thuộc một đường thẳng.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Chứng minh rằng ba điểm G, H, O cùng thuộc một đường thẳng.Trả lời:
Lời giải
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = 3\overrightarrow {OG} .\)
Mà \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} \) (câu b)
Suy ra \(\overrightarrow {OH} = 3\overrightarrow {OG} \)
Khi đó \(\overrightarrow {OH} \) và \(\overrightarrow {OG} \) cùng phương, cùng hướng
O, H, G thẳng hàng.
Vậy ba điểm O, H, G thẳng hàng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====