Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) = 4 − 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (−∞; ).
B. Hàm số nghịch biến trên (; +∞).
Đáp án chính xác
C. Hàm số đồng biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên (; +∞).
Trả lời:
TXĐ: D = R. Với mọi x1, x2 ∈ R và x1 < x2, ta có
f(x1) − f(x2) = ( 4 – 3x1) −( 4 − 3x2) = −3 (x1 – x2) > 0
Suy ra f(x1) > f(x2). Do đó, hàm số nghịch biến trên R.
Mà (; +∞) ⊂ R nên hàm số cũng nghịch biến trên (;+ ∞)
Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y = 3-x,x∈-∞;01x,x∈0;+∞ là:
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số là:
A. R∖{0}.
Đáp án chính xác
B. R∖[0; 3].
C. R∖{0; 3}.
D. R.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập xác định D của hàm số f(x) =1x;x≥1x+1;x<1
Câu hỏi:
Tìm tập xác định D của hàm số
A. D = {−1}.
B. D = R.
C. D = [−1; +∞).
D. D = [−1; 1).
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các hàm số sau đây: y=x, y=x2+4x, y=-x4+2×2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
Câu hỏi:
Trong các hàm số sau đây: có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 0
B. 1
C. 2
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Ta thấy các hàm số đều có TXĐ là D = R ⇒ −x ∈ R.f(−x) = |−x| = |x| = f(x) nên hàm số y = |x| là hàm số chẵn.f(−x) = (−x)2 + 4 (−x) = x2 − 4x ≠ x2 + 4x = f(x) nên hàm số y = x2 + 4x không chẵn.f(−x) = −(−x)4 + 2 (−x)2 = −x4 + 2x2 = f(x) nên hàm số y = −x4 + 2x2 là hàm số chẵn.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các hàm sốy=2015x, y=2015x+2, y=3×2-1,y=2×3-3x có bao nhiêu hàm số lẻ?
Câu hỏi:
Trong các hàm số có bao nhiêu hàm số lẻ?
A. 1
B. 2
Đáp án chính xác
C. 3
D. 4
Trả lời:
*Xét f(x) = 2015x có TXĐ: D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D. Ta có f(−x) = 2015 (−x) = −2015x = −f(x) ⇒ f(x) là hàm số lẻ.∙*Xét f(x) = 2015x + 2 có TXĐ: D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x∈D. Ta có f(−x) = 2015 (−x) + 2 = −2015x + 2 ≠ ± f(x) ⇒ f(x) không chẵn, không lẻ.*Xét f(x) = 3x2 − 1 có TXĐ: D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D. Ta có f(−x) = 3(−x)2 – 1 = 3x2 – 1 = f(x) ⇒ f(x) là hàm số chẵn.*Xét f(x) = 2x3 − 3x có TXĐ: D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D. Ta có f(−x) = 2(−x)3 − 3(−x) = −2x3 + 3x = −f(x) ⇒ f(x) là hàm số lẻ.Vậy có hai hàm số lẻ.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai hàm số f(x) = −2×3 + 3x và g(x) = x2017 + 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hai hàm số f(x) = −2x3 + 3x và g(x) = x2017 + 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ
B. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn
C. Cả f(x) và g(x) đều là hàm số không chẵn, không lẻ
D. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Xét f(x) = −2x3 + 3x có TXĐ: D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D.
Ta có f(−x) = −2 (−x)3 + 3 (−x) = 2x3 − 3x = −f(x) ⇒ f(x) là hàm số lẻ.
Xét g(x) = x2017 + 3 có TXĐ: D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D.
Ta có g(−x) = (−x)2017 + 3 = −x2017 + 3 ≠ ±g(x) ⇒ g(x) không chẵn, không lẻ.
Vậy f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====