Câu hỏi:
Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0. Trong các mệnh đề sau đây, phát biểu nào sai?
A. (C) có tâm I(1; 2);
B. (C) có bán kính R = 5;
C. (C) đi qua điểm M(2; 2);
D. (C) không đi qua điểm A(1; 1).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đường tròn (C): x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0 có a = – 1; b = – 2; c = – 20
Suy ra đường tròn (C) có tâm I(– 1; – 2); bán kính R = .
Phát biểu A sai, phát biểu B đúng.
Thay điểm M(2; 2) vào phương trình đường tròn (C) ta có: 22 + 22 + 2.2 + 4.2 – 20 = 0 thoả mãn phương trình đường tròn. Suy ra (C) đi qua điểm M
Phát biểu C đúng.
Thay điểm A(1; 1) vào phương trình đường tròn (C) ta có: 12 + 12 + 2.1 + 4.1 – 20 = – 12 ≠ 0 không thoả mãn phương trình đường tròn. Suy ra (C) không đi qua điểm A
Phát biểu D đúng.
Vậy đáp án đúng là A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai vectơ a→= (4; 3) và b→= (1; 7). Góc giữa hai vectơ a→ và b→ là:
A. 90°;
B. 60°;
C. 45o;
D. 30o.
Câu hỏi:
Cho hai vectơ = (4; 3) và = (1; 7). Góc giữa hai vectơ và là:
A. 90°;
B. 60°;
C. 45o;
D. 30o.Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có
Vậy = 45o.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm M = (1; – 2) và N = (– 3; 4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:
A. 4;
B. 6;
C. 36;
D. 213.
Câu hỏi:
Cho hai điểm M = (1; – 2) và N = (– 3; 4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:
A. 4;
B. 6;
C. ;
D. .Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có MN = = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tam giác ABC có A = (– l; 1); B = (1; 3) và C = (1; –1).
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau;
B. ABC là tam giác có ba góc đều nhọn;
C. ABC là tam giác cân tại B (có BA = BC);
D. ABC là tam giác vuông cân tại A.
Câu hỏi:
Tam giác ABC có A = (– l; 1); B = (1; 3) và C = (1; –1).
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau;
B. ABC là tam giác có ba góc đều nhọn;
C. ABC là tam giác cân tại B (có BA = BC);
D. ABC là tam giác vuông cân tại A.Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Xét tam giác ABC có:
⇒ AB = ;
⇒ BC =
⇒ AC =
Phát biểu A, C sai
Ta có:
⇒ = 90o = 90o
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A. Do đó phát biểu D đúng và B sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình tham số của đường thẳng d:x=5+ty=−9−2t
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của (d)?
A. 2x+y−1=0
B. 2x+3y+1=0
C. x+2y+2=0
D. x+2y-2=0
Câu hỏi:
Cho phương trình tham số của đường thẳng
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của (d)?
A.
B.
C.
D.Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Xét đường thẳng
Đường thẳng d đi qua M(5; – 9) có vectơ chỉ phương (1; – 2) và vectơ pháp tuyến
(2; 1).
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: 2(x – 5) + 1(y + 9) = 0 ⇔ 2x + y – 1 = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường thẳng đi qua điểm M(1; 0) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. 4x + 2y + 3 = 0;
B. 2x + y + 4 = 0;
C. 2x + y – 2 = 0;
D. x – 2y + 3 = 0.
Câu hỏi:
Đường thẳng đi qua điểm M(1; 0) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. 4x + 2y + 3 = 0;
B. 2x + y + 4 = 0;
C. 2x + y – 2 = 0;
D. x – 2y + 3 = 0.Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Gọi đường thẳng ∆ đi qua M(1; 0) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là 4x + 2y + c = 0 (c ≠ 1).
Vì M ∆ nên ta có: 4.1 + 2.0 + c = 0 ⇔ c = – 4 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: 4x + 2y – 4 = 0 ⇔ 2x + y – 2 = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====