Câu hỏi:
Cho đường thẳng (d): x − 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng (Δ) đi qua M (1; −1) và song song với (d) thì (Δ) có phương trình
A. x − 2y – 3 = 0
Đáp án chính xác
B. x − 2y + 5 = 0
C. x − 2y + 5 = 0
D. x + 2y + 1 = 0
Trả lời:
Ta có (Δ) // (d): x − 2y + 1 = 0 ⇒ (Δ): x − 2y + c = 0 (c ≠ 1)Ta lại có M (1; −1) ∈ (Δ) ⇒ 1 – 2(−1) + c = 0 ⇔ c = −3 ™Vậy (Δ): x − 2y – 3 = 0Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
A. là một vecto pháp tuyến của đường cao AH
B. là một vecto chỉ phương của đường thẳng BC
C. Các đường thẳng AB, BC, CA đều có hệ số góc
Đáp án chính xác
D. Đường trung trực của AB có là vecto pháp tuyến
Trả lời:
Vì BC⊥AH nên là một véc tơ pháp tuyến của AH nên A đúng.
– Véc tơ là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng BC nên B đúng.
– Không phải lúc nào các đường thẳng cũng có hệ số góc, vẫn xảy ra các trường hợp một trong ba đường thẳng đó không có hệ số góc nên C sai.
– Đường trung trực của AB vuông góc với AB nên nhận làm VTPT.
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB, với A (−2; 1) và B (4; 3).Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là
Câu hỏi:
Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB, với A (−2; 1) và B (4; 3).Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Ta có = (6; 2). Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng AB nên nhận làm một vectơ pháp tuyến, do đó Δ có một vectơ chỉ phương là Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường thẳng (d): 3x – 7y + 15 = 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu hỏi:
Cho đường thẳng (d): 3x – 7y + 15 = 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. là vec tơ chỉ phương của (d)
B. (d) có hệ số góc
C. (d) không đi qua gốc tọa độ
D. (d) đi qua hai điểm và N (5; 0)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án A: là vec tơ pháp tuyến của d nên là VTCP của d
Đáp án B: (d): 3x – 7y + 15 = 0 nên có hệ số góc
Đáp án C: Điểm O (0; 0) không thuộc d vì
Đáp án D: Giả sử : 3x – 7y + 15 = 0 (vl)
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho (d): x=1-ty=3+2t điểm nào sau đây thuộc d?
Câu hỏi:
Cho (d): điểm nào sau đây thuộc d?
A. (−1; −3)
B. (−1; 2)
C. (2; 1)
Đáp án chính xác
D. (0; 1)
Trả lời:
Thay x = -1; y = – 3 vào phương trình đường thẳng d:Thay x = -1; y = 2 vào phương trình đường thẳng d:Thay x = 2; y = 1 vào phương trình đường thẳng d:=> (2;1) thuộc đường thẳng dĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x − 3y – 26 = 0 và 3x + 4y – 7 = 0.
Câu hỏi:
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x − 3y – 26 = 0 và 3x + 4y – 7 = 0.
A. (2; −6)
B. (5; 2)
C. (5; −2)
Đáp án chính xác
D. Không có giao điểm
Trả lời:
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm hệ phương trình:Vậy tọa độ giao điểm là (5; -2)Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====