Câu hỏi:
Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A ∪ B) ∩ C là:
A. [3; 4];
B. (−∞; −2] ∪ (3; +∞);
C. [3; 4);
Đáp án chính xác
D. (−∞; −2) ∪ [3; +∞).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có A ∪ B = (−∞; −2) ∪ [3; +∞). Suy ra (A ∪ B) ∩ C = [3; 4).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định tập hợp B={x∈ℤ|−2≤x
Câu hỏi:
Xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
A. B = {–2; –1; 1; 2};
B. B = {0; 1; 2};
C. B = {–2; –1; 0; 1; 2}
Đáp án chính xác
D. B = {–1; 0; 1; 2}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Các số nguyên lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn 3 gồm –2; –1; 0; 1; 2.
Do đó: B = {–2; –1; 0; 1; 2}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A = {x ∈ℕ| x ≤ 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:
Câu hỏi:
Cho A = {x ∈| x ≤ 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:
A. {1; 2; 3; 4; 5};
B. {0; 1; 2; 3; 4};
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5};
Đáp án chính xác
D. {1; 2; 3; 4}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5 gồm: 0; 1; 2; 3; 4; 5 nên tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập hợp nào?
Câu hỏi:
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập hợp nào?
A. (–3; 2);
B. [–3; 2);
C. [–3; 2];
D. (–3; 2].
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Hình vẽ biểu diễn tập hợp (–3;2]====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
Câu hỏi:
Cho tập hợp A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A. A ∩ A = A;
B. A ∩ Æ = A;
Đáp án chính xác
C. A \ A = Æ;
D. A ∪ Æ = A.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Vì A ∩ Æ = Æ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D={x∈ℝ|x≠−3} là
Câu hỏi:
Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập là
A. ;
Đáp án chính xác
B. (–3; +∞);
C. (−∞; −3);
D. {−3}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Tập====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====