Câu hỏi:
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Trả lời:
Ta biến đổi hệ bất phương trình:Ta vẽ các đường thẳng 3x + y = 9 (d1); x – y = -3 (d2); x + 2y = 8 (d3); y = 6 (d4)Nhận thấy (x; y) = (4; 4) thỏa mãn tất cả các bất phương trình của hệ nên A(4; 4) nằm trong miền nghiệm của hệ.Ta tô đậm các nửa mặt phẳng bờ là các đường thẳng (d1); (d2); (d3); (d4) không chứa điểm A(4 ; 4).Miền nghiệm của hệ là phần mặt phẳng không bị tô đậm, tính cả các đường biên.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sử dụng bất đẳng thức để viết các mệnh đề saua) x là số dương.b) y là số không âm.c) Với mọi số thực α, |α| là số không âm.d) Trung bình cộng của hai số dương a và b không nhỏ hơn trung bình nhân của chúng.
Câu hỏi:
Sử dụng bất đẳng thức để viết các mệnh đề saua) x là số dương.b) y là số không âm.c) Với mọi số thực α, |α| là số không âm.d) Trung bình cộng của hai số dương a và b không nhỏ hơn trung bình nhân của chúng.
Trả lời:
a) x > 0b) y ≥ 0c) ∀α ∈ R, |α| ≥ 0d) ∀a, b > 0,
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số a và b nếu biết
a) ab > 0; b) ;
c) ab < 0; d) ?
Câu hỏi:
Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số a và b nếu biết
a) ab > 0; b) ;
c) ab < 0; d) ?Trả lời:
a) Hai số a và b cùng dấu.
b) Hai số a và b cùng dấu.
c) Hai số a và b trái dấu nhau.
d) Hai số a và b trái dấu nhau.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?
Câu hỏi:
Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?
Trả lời:
Suy luận (C) đúng.Giải thích:+ Suy luận (A) sai.Ví dụ: x = y = –2 < 1 thì x.y = 4 > 1.+ Suy luận (B) saiVí dụ : x = –6 < 1, y = –3 < 1 thì (x/y) = 2 > 1.+ Suy luận (C) đúng vìNếu 0 < y < 1 và 0 < x < 1 thì x.y < 1.1 = 1 (Nhân hai BĐT cùng chiều)Nếu y ≤ 0 và 0 < x < 1 thì x.y ≤ 0 (Do x và y trái dấu) nên x.y < 1.Do đó với mọi x, y thỏa mãn 0 < x < 1 và y < 1 ⇒ xy < 1.+ Suy luận (D) saiVí dụ: x = 0 < 1, y = -5 < 1 thì x – y = 5 > 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi cân một vật với độ chính xác đến 0,05kg, người ta cho biết kết quả là 26,4kg. Hãy chỉ ra khối lượng thực của vật đó nằm trong khoảng nào?
Câu hỏi:
Khi cân một vật với độ chính xác đến 0,05kg, người ta cho biết kết quả là 26,4kg. Hãy chỉ ra khối lượng thực của vật đó nằm trong khoảng nào?
Trả lời:
Khối lượng thực của vật nằm trong khoảng (26,4 – 0,05; 26,4 + 0,05) = (26,35; 26,45) kg.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hãy vẽ đồ thị hai hàm số y = f(x) = x + 1 và y = g(x) = 3 – x và chỉ ra các giá trị nào của x thỏa mãn:a) f(x) = g(x);b) f(x) > g(x);c) f(x) < g(x).Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương trình, bất phương trình.
Câu hỏi:
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hãy vẽ đồ thị hai hàm số y = f(x) = x + 1 và y = g(x) = 3 – x và chỉ ra các giá trị nào của x thỏa mãn:a) f(x) = g(x);b) f(x) > g(x);c) f(x) < g(x).Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương trình, bất phương trình.
Trả lời:
Vẽ đồ thị:- Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x + 1 qua hai điểm (0; 1) và (-1; 0).- Vẽ đồ thị hàm số y = g(x) = 3 – x qua hai điểm (0; 3) và (3; 0)a) Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) chính là hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = f(x) và y = g(x).Giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = 3 – x là điểm A(1; 2).Do đó phương trình f(x) = g(x) có nghiệm x = 1.Kiểm tra bằng tính toán:f(x) = g(x) ⇔ x + 1 = 3 – x ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1.b) Khi x > 1 thì đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía trên đồ thị hàm số y = g(x), hay với x > 1 thì f(x) > g(x).Kiểm tra bằng tính toán:f(x) > g(x) ⇔ x + 1 > 3 – x ⇔ 2x > 2 ⇔ x > 1.c) Khi x < 1 thì đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía dưới đồ thị hàm số y = g(x), hay với x < 1 thì f(x) < g(x).Kiểm tra bằng tính toán:f(x) < g(x) ⇔ x + 1 < 3 – x ⇔ 2x < 2 ⇔ x < 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====