Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Giáo án Luyện tập Toán 9 Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
I. Mục tiêu
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
– Củng cố và khắc sâu được kiến thức về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, tìm điều kiện cho biểu thức
– Sử dụng được kết quả đó để rút gọn, chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức
2. Kỹ năng
– Giải quyết được các bài toán tổng hợp về rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và sử dụng được các kết quả đã rút gọn làm các bài toán có liên quan.
3. Thái độ
– Nghiêm túc và hứng thú học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
– Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
– Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng, Sgk – Sbt
– Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà, Sgk – Sbt
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định :(1 phút)
2.Nội dung
A: Hoạt động Chữa bài tập về nhà ( 7 phút) Mục tiêu: – Hs tự kiểm tra bài tập về nhà, nhận biết các phép biến đổi trong bài. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan |
||
-Gvyêu cầu 2 Hs lên bảng chữa bài 58/c và 61/b SGK Gv kiểm tra việc làm BTVN của Hs Gv gọi Hs nhận xét (Gv có thể hỏi thêm Hs: Em đã vận dụng phép biến đổi nào trong bài?) Gv chốt kiến thức |
Hs lên bảng chữa bài Hs dưới lớp kiểm tra lại việc làm BTVN của mình Hs dưới lớp nhận xét Hs chữa bài vào vở |
Bài 58/c √20 – √45 + 3√18 + √72 = √4.5 – √9.5 + 3√9.2 + √36.2 = 2√5 – 3√5 + 9√2 + 6√2 = -√5 + 15√2 Bài 61/b BĐVT ta có Vậy VT=VP => đpcm |
B – Hoạt động luyện tập – 35 phút Mục tiêu: – Hs vận dụng được kiến thức vào giải quyết dạng bài tập rút gọn, chứng minh đẳng thức và các bài toán tổng hợp. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan |
||
* Hoạt động 1: làm bài 62a,c Hoạt động cá nhân: Để làm bài tập bên ta sử dụng kiến thức nào? + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét và sửa sai. * Hoạt động 2: Làm bài 63 SGK. HĐ cá nhân:Gọi một HS lên bảng trình bày . + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét và sửa sai. * Hoạt động 3: làm bài 64 SGK Vấn đáp: Muốn chứng minh các đẳng thức ta làm như thế nào? + Với bài này ta biến đổi vế nào? + Quan sát vế trái các em có nhận xét gì? Gọi HS lên bảng trình bày bài làm Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai. * Hoạt động 4: làm bài 65 SGK – Vấn đáp: Tại sao và . GV yêu cầu hs thảo luận nhóm, Gv nhận xét, lưu ý hs cách vận dụng các phép biến đổi để làm bài – HĐ cặp đôi: Có cách nào khác để so sánh M với 1 * Hoạt động 5: HS làm theo nhóm bài tập sau: Cho: a, Rút gọn Q với b, Tìm a để Q = -1 c, Tìm a để Q > 0 |
HS:Đưa thừa số từ trong ra ngoài, khử mẫu của biểu thức chứa căn, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài làm của bạn Ta có thể biến đổi VT thành VP hoặc VP thành VT Trong trường hợp này ta biến đổi VT thành VP Tử trong ngoặc thứ nhất và mẫu trong ngoặc thứ hai đưa được về hằng đẳng thức. 1 – a√a =1–(√a)3 =(1 – √a)[1+ √a +(√a)2] =(1 – √a)(1 + √a + a) 1 – a = 1 – (√a)2 = (1 – √a)(1 + √a) HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn – Để căn thức có nghĩa Kết quả: a/ b/ (TMĐK) c/ a > 4 (TMĐK) |
Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 62/33. Bài 63/33 Dạng 2: CM đẳng thức Bài 64/33 Vậy đẳng thức cm Bài 65 (Tr 34 SGK) so sánh M với 1 * HS hoạt động nhóm, các nhóm báo cáo kết quả ở bảng nhóm: Ta có: Có a > 0, a ≥ 1 => √a > 0 => Hay M – 1 < 0 => M < 1 * HS có thể nêu cách khác: với a > 0, a ≥ 1 Ta có: |
C. Hướng dẫn về nhà: 2 phút Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. |
||
+ Về nhà đọc lại các bài đã chữa . + Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. |
Xem thêm