Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
Bài tập 13 trang 72 SGK Toán lớp 9 Tập 2: Chứng minh rằng trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Lời giải
TH1: Tâm O nằm ngoài hai dây cung song song.
Kẻ hai dây cung AB // CD
Kẻ đường kính MN // AB // CD
Do MN // AB nên ta có:
(1) (hai góc so le trong)
(2) (hai góc so le trong)
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OAB cân tại O
(3) (tính chất tam giác cân)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc AOM chắn cung nhỏ MCA
Góc BON chắn cung nhỏ NDB
Ta có: MN // CD
(5) (hai góc so le trong) ; (6) (hai góc so le trong)
Xét tam giác OCD có:
OC = OD (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OCD cân tại O
(7) (tính chất tam giác cân)
Từ (5), (6), (7) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc MOC chắn cung nhỏ MC
Góc NOD chắn cung nhỏ ND
Mặt khác, ta có: C nằm trên cung nhỏ MCA và D nằm trên cung nhỏ NDB (9)
Từ (4), (8), (9) ta suy ra:
Vậy hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
TH2: O nằm giữa hai dây cung song song
Kẻ hai dây cung AB // CD
Kẻ đường kính MN // AB // CD
Do MN // AB nên ta có:
(1) (hai góc so le trong)
(2) (hai góc so le trong)
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OAB cân tại O
(3) (tính chất tam giác cân)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc MOA chắn cung nhỏ AM
Góc BON chắn cung nhỏ BN
Do MN // CD nên ta có:
(5) ( hai góc so le trong)
(6) ( hai góc so le trong)
Xét tam giác OCD có:
OC = OD (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OCD cân tại O
(7) (tính chất tam giác cân)
Từ (5), (6), (7) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc MOC chắn cung nhỏ MC
Góc NOD chắn cung nhỏ DN
Mặt khác, ta có: M nằm trên cung nhỏ AC, N nằm trên cung nhỏ BD (9)
Từ (4), (8), (9) ta suy ra:
Vậy hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.