Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
A. Trắc nghiệm khách quan.
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã
cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. x – y = 5 B. – 6x + 3y = 15 C. 6x + 15 = 3y D. 6x – 15 = 3y.
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = ( – 2) D. y =
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.
B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0
C. Nếu f(-1) = 1 thì a =
D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x
A. 1 và B. -1 và C. 1 và D. -1 và
Câu 5: Phương trình -2x – m = 0 có nghiệm khi:
A. m ≥ 1 B. m ≥ -1 C. m ≤ 1 D. m ≤ – 1
Câu 6: Cho ∆ ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:
A. 30 B. 60 C. 90 D. 120
Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính
bằng:
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai:
A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
B. Tự luận (8 điểm).
Bài 1: (2 điểm)
a) Giải hệ phương trình sau
b) Vẽ đồ thị hàm số y =
Bài 2: (2 đểm). Cho phương trình: – 2mx – 2 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m =
b) Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m thì phương trình đã cho luôn có
nghiệm. Hãy xác định m để phương trình có hai nghiệm , thỏa mãn ( +1)=-1
Bài 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tia Ax là tiếp tuyến với nửa đường tròn
(Ax và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm thuộc
nửa đường tròn sao cho AC > BC. Tia phân giác của góc CAx cắt nửa đường tròn tại D. Các
tia AC và BD cắt nhau tại M; AD và BC cắt nhau tại N.
a) Chứng minh ND.NA = NB.NC và MN //Ax.
b) Chứng minh ∆ ABN cân.
c) BD cắt Ax tại E. Chứng minh ABNE là tứ giác nội tiếp.
Bài 4: Giả sử x và y là các số thỏa mãn đẳng thức:
Hãy tính giá trị của biểu thức M = x + y
Xem thêm