Bài tập Toán 9 Chương 1 Bài 9: Căn bậc ba
A. Bài tập Căn bậc ba
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Kết quả so sánh nào sau đây sai ?
A. 5 > ∛123 B. 5∛6 = 6∛5
C. 3∛2 < ∛55 D. 3∛4 > 2∛13
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Câu 2: Kết quả của phép tính là ?
Lời giải:
Ta có
Chọn đáp án C.
Câu 3: Kết quả rút gọn của biểu thức là ?
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án C.
Câu 4: Cho biểu thức
với x > 0 và x ≠ 8. Rút gọn P ta được ?
A. 2 B. 2 – 2∛x C. ∛x D. 1/2
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án A.
Câu 5: Kết quả của phép tính là = ?
Lời giải:
Ta có :
Chọn đáp án B
Câu 6: Tính
A. 15
B. -1
C.17
D. 1
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án C.
Câu 7: Tìm kết quả đúng
A. -3
B. 3
C. 6
D.- 6
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án A.
Câu 8: Tìm x biết
A. x = 1
B. x = 13
C.x = 4
D.x = 6
Lời giải:
Ta có :
Chọn đáp án B.
Câu 9: Rút gọn
A. a
B.2a
C. – 2a
D. – a
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án D.
Câu 10: Rút gọn
A. -5b2(a+1)
B.5b2(a+1)
C. -5b2(a -1)
D. Đáp án khác
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án A.
Câu 11: Thu gọn với a ≠ 0 ta được
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Rút gọn biểu thức ta được
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Rút gọn biểu thức ta được
A. 14a
B. 20a
C. 9a
D. −8a
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Rút gọn biểu thức ta được
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Rút gọn biểu thức ta được
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Lời giải:
Ta có:
Vậy A không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Câu 2: Giải phương trình sau đây:
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Ta có:
Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Câu 2: Giải phương trình sau đây:
Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau
B. Lý thuyết Căn bậc ba
1. Khái niệm căn bậc ba
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số thực a là số x sao cho x3 = a.
Ví dụ 1.
3 là căn bậc ba của 27, vì 33 = 27.
– 2 là căn bậc ba của – 8, vì (– 2)3 = – 8.
• Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
• Căn bậc ba của một số a được kí hiệu là (số 3 gọi là chỉ số căn).
• Phép lấy căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
Chú ý. Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có .
Ví dụ 2. vì 73 = 343;
vì (− 4)3 = − 64.
Nhận xét:
– Căn bậc ba của số dương là số dương;
– Căn bậc ba của số âm là số âm;
– Căn bậc ba của số 0 là số 0.
Ví dụ 3.
– Căn bậc ba của 125 là 5 vì 53 = 125;
– Căn bậc ba của −1 là −1 vì (−1)3 = −1;
– Căn bậc ba của số 0 là số 0.
2. Tính chất
• a < b .
• .
• Với b ≠ 0, ta có: .
Ví dụ 4.
+ 5 < 6 Û .
+ .
+ .
Xem thêm