Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 15 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 30 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phương trình bậc hai một ẩn có đáp án – Toán lớp 9:
Phương trình bậc hai một ẩn
Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
Lời giải:
Phương trình bậc hai một ẩn (hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) trong đó a, b, c là các số thực cho trước, x là ẩn số.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 0
Lời giải:
– Phương trình có chứa căn thức bên không là phương trình bậc hai một ẩn.
– Phương trình 2x + 2y2 + 3 = 9 có chứa hai biến x; y nên không là phương trình bậc hai một ẩn.
– Phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức nên không là phương trình bậc hai một ẩn.
– Phương trình và x2 + 2019x = 0 là những phương trình bậc hai một ẩn.
Vậy có hai phương trình bậc hai một ẩn trong số các phương trình đã cho.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
A. ∆ < 0
B. ∆ = 0
C. ∆ ≥ 0
D. ∆ ≤ 0
Lời giải:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac
TH1: Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
TH2. Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
TH3: Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac > 0, khi đó, phương trình đã cho:
A. Vô nghiệm
B. Có nghiệm kép
C. Có hai nghiệm phân biệt
D. Có 1 nghiệm
Lời giải:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac
TH1: Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
TH2. Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
TH3: Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac > 0, khi đó, phương trình có hai nghiệm là:
Lời giải:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac
TH1: Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
TH2. Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
TH3: Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức = b2 – 4ac = 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm là:
Lời giải:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức = b2 – 4ac
TH1: Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
TH2. Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
TH3: Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6x2 – 7x = 0
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Không dùng công thức nghiệm, tính tích các nghiệm của phương trình 3x2 – 10x + 3 = 0
Lời giải:
Nên tích các nghiệm của phương trình là
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình −4x2 + 9 = 0
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình
−9x2 + 30x − 25 = 0
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Tìm tích các giá trị của m để phương trình 4mx2 − x – 14m2 = 0 có nghiệm x = 2
Lời giải:
Thay x = 2 vào phương trình 4mx2 – x – 10m2 = 0, ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Tìm tổng các giá trị của m để phương trình (m – 2)x2 – (m2 + 1)x + 3m = 0 có nghiệm x = −3
A. −5
B. −4
C. 4
D. 6
Lời giải:
Thay x = −3 vào phương trình (m – 2)x2 – (m2 + 1)x + 3m = 0, ta có:
Suy ra tổng các giá trị của m là (−5) + 1 = −4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Tính biệt thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình: 9x2 − 15x + 3 = 0
A. ∆ = 117 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ = − 117 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
D. ∆ = − 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Ta có: 9x2 − 15x + 3 = 0 (a = 9; b = −15; c = 3)
⇒ ∆ = b2 – 4ac = (−15)2 – 4.9.3 = 117 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tính biệt thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình: −13x2 + 22x − 13 = 0
A. ∆ = 654 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ = −192 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = − 654 và phương trình vô nghiệm
D. ∆ = − 654 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Ta có:
−13x2 + 22x − 13 = 0 (a = −13; b = 22; x = −13)
⇒ ∆ = b2 – 4ac = 222 – 4.(−13). (−13) = −192 < 0 nên phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Tính biệt thức ∆ từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình
A. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = √2
B. ∆ < 0 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = −√2
D. ∆ > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = −√2 ; x2 =√2
Lời giải:
nên phương trình có nghiệm kép
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Tính biệt thức ∆ từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình
A. ∆ > 0 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ < 0 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép
D. ∆ > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình −x2 + 2mx – m2 − m = 0 có hai nghiệm phân biệt
A. m ≥ 0
B. m = 0
C. m > 0
D. m < 0
Lời giải:
Phương trình −x2 + 2mx – m2 − m = 0 (a = −1; b = 2m; c = − m2 – m)
⇒ ∆ = (2m)2 – 4. (−1).( − m2 – m) = 4m2 – 4m2 – 4m = − 4
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì
Vậy với m < 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình x2 – 2(m – 2)x + m2 − 3m + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt
A. m < −1
B. m = −1
C. m > −1
D. m −1
Lời giải:
Phương trình x2 – 2(m – 2)x + m2 − 3m + 5 = 0
(a = 1; b = – 2(m – 2); c = m2 − 3m + 5)
⇒ ∆ = [– 2(m – 2)]2 – 4.1.( m2 − 3m + 5) = 4m2 − 16m + 16 − 4m2 + 12m – 20
= − 4m – 4
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì:
Vậy với m < −1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 + mx − m = 0 có nghiệm kép.
A. m = 0; m = −4
B. m = 0
C. m = −4
D. m = 0; m = 4
Lời giải:
Phương trình x2 + mx − m = 0 (a = 1; b = m; c = −m)
⇒ ∆ = m2 – 4.1.(−m) = m2 + 4m
Để phương trình đã cho có nghiệm kép thì
Vậy với m = 0; m = −4 thì phương trình có nghiệm kép.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 + (3 – m)x – m + 6 = 0 có nghiệm kép.
A. m = 3; m = −5
B. m = −3
C. m = 5; m = −3
D. m = 5
Lời giải:
Phương trình x2 + (3 – m)x – m + 6 = 0 (a = 1; b = 3 – m; c = −m + 6)
⇒ ∆ = (3 – m)2 – 4.1.( −m + 6) = m2 – 6m + 9 + 4m – 24 = m2 – 2m – 15
Để phương trình đã cho có nghiệm kép thì
Phương trình (*) có ∆m = (−2)2 – 4.1.(−15) = 64 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt
Vậy với m = 5; m = −3 thì phương trình có nghiệm kép.
Đáp án cần chọn là: C
Bài giảng Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn