Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 14 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 26 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương II có đáp án – Toán lớp 9:
Ôn tập chương II
Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng… và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng…”. Trong dấu “…” lần lượt là?
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành ⇒ y = 0 ⇒ ax + b = 0
ĐTHS y = ax + b cắt trục tung ⇒ x = 0 ⇒ y = a.0 + b ⇒ y = b
Vậy hàm số y = ax + b (a ≠ 0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS y = 2x + 1:
A. (0; 1)
B. (0; −1)
C. (1; 0)
D. (−1; 2)
Lời giải:
Đáp án A: Thay x0 = 0; y0 = 1 vào hàm số, ta có 2.0 + 1 = 1 ⇒ (0; 1) thuộc ĐTHS đã cho
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Với giá trị nào của m thì điểm (1; 2) thuộc đường thẳng x – y = m?
A. −2
B. 2
C. 1
D. −1
Lời giải:
Điểm (1; 2) thuộc ĐTHS x – y = m ⇔ 1 – 2 = m ⇔ −1 = m
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Điểm (−2; 3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 3x – 2y = 3
B. 3x – y = 0
C. 0x + y = 3
D. 0xx – 3y = 9
Lời giải:
Ta có 3(−2) – 2.3 = −12 ≠ 3 ⇒ Loại A
3(−2) – 3 = −9 ≠ 0 ⇒ Loại B
0(−2) + 3 = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Đồ thị hàm số y = (3 – m)x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:
A. m = −3
B. m = 3
C. m 3
D. m
Lời giải:
Ta có điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng
y = (3 – m)x + m + 3 ⇔ (3 – m).0 + m + 3 = 0 ⇔ m + 3 = 0 ⇔ m = −3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Cho 3 đường thẳng (d): y = (m + 2)x – 3m; (d’): y = 2x + 4; (d’’): y = −3x – 1. Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là:
A. −1
B. 1
C. 2
D. −2
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm A của (d’) và (d’’)
2x + 4 = −3x – 1 ⇔ 5x = −5 ⇔ x = −1
⇒ y = 2(−1) + 4 = 2 ⇒ A (−1; 2)
Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì A (−1; 2) ∈ (d)
⇔ 2 = (m + 2).(−1) – 3m ⇔ 2 = −2 – 4m ⇔ 4m = −4 ⇔ m = −1
Vậy khi m = −1 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy tại A (−1; 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho 3 điểm A (0; 3); B (2; 2); C (m + 3; m). Giá trị của điểm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng là?
A. 1
B. −3
C. 3
D. −1
Lời giải:
Gọi d: y = ax + b là đường thẳng đi qua A và B
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Tìm m để đường thẳng (d): y = x + 3; (d’): y = −x + 1; (d’’): y = √3x – m – 2 đồng quy
A. m = 4 + √3
B. m = −4 − √3
C. m = 4 − √3
D. m = 2 + √3
Lời giải:
(d): y = x + 3; (d’): y = −x + 1; (d’’): y = √3x – m – 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
x + 3 = −x + 1 ⇔ 2x = −2 ⇔ x = −1 ⇒ y = 2
Do đó, d và d’ cắt nhau tại điểm (−1; 2)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Giá trị của m để đường thẳng y = (m – 1)x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 + √2
A. −1 − √2
B. 1 + √2
C. √2 − 1
D. Đáp án khác
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = (m – 1)x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 + √2
⇒ −m = 1 + √2 ⇒ m = −1 − √2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại điểm:
A. (−4; −1)
B. (−4; 1)
C. (4; 1)
D. (4; −1)
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Vậy giao điểm cần tìm có tọa độ (−4; 1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Cho 2 đường thẳng . Tìm giá trị của m để d cắt d’ tại điểm nằm trên trục tung.
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Cho 2 đường thẳng d: y = 2x – 1; d’: y = (m – 3)x + 2. Tìm m để d cắt d’ mà hoành độ và tung độ giao điểm cùng dấu.
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Tìm m để đường thẳng (d): 2y + x – 7 = 0; (d’): y = 3; (d’’): y = mx – 1 đồng quy.
A. m = −4
B. m = 3
C. m = 4
D. Cả A và C đúng
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’’):
nên tọa độ giao điểm là (1; 3)
Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì (1; 3) ∈ (d’’) ⇔ 3 = 1.m – 1 ⇔ m = 4
Vậy với m = 4 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tìm m để 2 đường thẳng d: y = 2x + m + 3; d’: y = −4x – m – 2 cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.
A. m = −4
B. m = −2
C. m = 2
D. Đáp án khác
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’):
Ta có d cắt d’ tại điểm thuộc trục hoành nên
Vậy m = −4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Cho đường thẳng d: y = x – 1. Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đã cho là:
Lời giải:
Ta có
d ∩ Ox tại A (1; 0) ⇒ OA = 1
d ∩ Oy tại B (0; −1) ⇒ OB = 1
Ta có OA ⊥ OB. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng AB.
Áp dụng hệ thức trong tam giác, ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16: Cho đường thẳng d vuông góc với và d đi qua P (1; −1). Khi đó phương trình đường thẳng d là:
A. y = 3x – 4
B. y = 3x + 4
C. y = 3x – 2
D. y = 3x + 1
Lời giải:
Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’
Đường thẳng d đi qua điểm P (1; −1) ⇒ 3.1 + b = −1 ⇔ b = −4
⇒ d: y = 3x – 4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1) là:
Lời giải:
Gọi d: y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1)
M thuộc d ⇔ −3a + b = 2 ⇒ b = 2 + 3a (1)
N thuộc d ⇔ 1.a + b = −1 ⇒ b = −1 – a (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2 + 3a = −1 – a 4a = −3 a =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Cho đường thẳng d’: y = −2x + 6. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d’ với Ox và Oy. Khi đó, chu vi tam giác OMN là:
Lời giải:
Ta có
d’ ∩ Ox tại M (3; 0) ⇒ OM = 3
d’ ∩ Oy tại N (0; 6) ⇒ OB = 6
Ta có tam giác OMN vuông tại O
Áp dụng định lý Py ta go ta có:
MN2 = OM2 + ON2 = 9 + 36 = 45 MN = 3√5
Suy ra chu vi tam giác OMN là:
MN + OM + ON = 3√5 + 3 + 6 = 9 + 3√5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cho 2 đường thẳng d: y = 2x – 1; d’: y = x – 3. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d’?
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ ta có:
2x – 1 = x – 3 ⇔ x = −2 ⇒ y = −5 ⇒ M (−2; −5)
Trước hết xét M có thuộc đường thẳng y = 3x + 1 không?
Ta có 3.xM + 1 = 3.(−2) + 1 = −5 = yM nên M thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
hay A đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:
A. 2
B. 4
C. −4
D. 6
Lời giải:
Điểm (3; 2) thuộc đường thẳng y = ax + b ⇒ 3a + b = 2
Ta có 6a + 2b = 2 (3a + b) = 2.2 = 4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Giá trị của a và b lần lượt là:
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm A (2; −1) và M. Biết M thuộc đường thẳng d’: 2x + y = 3 và điểm M có hoành độ bằng 0,5. Khi đó a nhận giá trị là:
A. a = 1
B. a = ±1
C. a = −1
D. a = −2
Lời giải:
Điểm A (2; −1) ∈ d: y = ax + b ⇔ 2a + b = −1
Điểm M ∈ d’: 2x + y = 3 có
Vậy a = −2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Tìm m để giao điểm của d: mx + 2y = 5; d’: y = −2x + 1 nằm ở góc phần tư thứ nhất.
A. m = 10
B. m < 10
C. m > 10
D. m = −10
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do d cắt d’ tại điểm nằm ở góc phần tư thứ nhất nên ta có:
Kết hợp điều kiện suy ra m > 10 thỏa mãn yêu cầu đề bài
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Tìm m để giao điểm của d: y = 12x + 5 – m; d’: y = 3x + m + 3 nằm bên trái trục tung.
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m > 2
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do d cắt d’ tại điểm nằm bên trái trục tung nên ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25: Cho đường thẳng d1: y = 2x + 6 cắt Ox; Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là
A. 9
B. 18
C. 12
D. 6
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Cho đường thẳng d: y = x + 2; d’: y = −2x + 5. Gọi M là giao điểm của d và d’. A và B lần lượt là giao điểm của d và d’ với trục hoành. Khi đó, diện tích tam giác AMB là:
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2
x + 2 = −2x + 5 ⇔ x = 1 ⇒ y = 3 ⇒ d1 ∩ d2 tại M(1;3)
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới Ox. Suy ra MH = 3
Đáp án cần chọn là: D