Lý thuyết Toán lớp 8 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Lý thuyết Hằng đẳng thức đáng nhớ
Hằng đẳng thức
Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.
Ví dụ: là những hằng đẳng thức.
không phải là những hằng đẳng thức.
1. Bình phương của một tổng là gì?
Ví dụ:
2. Bình phương của một hiệu là gì?
Ví dụ:
3. Hiệu hai bình phương là gì?
Ví dụ:
4. Lập phương của một tổng là gì?
Ví dụ:
5. Lập phương của một hiệu là gì?
Ví dụ:
6. Tổng hai lập phương là gì?
Ví dụ:
7. Hiệu hai lập phương là gì?
Ví dụ:
B. Bài tập Hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 1. Viết mỗi biểu thức sau về dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) 4x2 + 4x + 1;
b) y2 – 6y + 9.
Hướng dẫn giải
a) 4x2 + 4x + 1 = (2x)2 + 2. 2x . 1 + 12
= (2x + 1)2
b) y2 – 6y + 9 = y2 – 2 . y . 3 + 32 = (y – 3)2
Bài 2. Viết mỗi biểu thức sau về dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) b3 + 12b2 + 48b + 64;
b) x3 – 9x2 + 27x – 27.
Hướng dẫn giải
a) b3 + 12b2 + 48b + 64
= b3 + 3 . b2 . 4 + 3 . b . 42 + 43
= (b + 4)3.
b) x3 – 9x2 + 27x – 27
= x3 – 3 . x2 . 3 + 3 . x . 32 – 33
= (x – 3)3.
Bài 3. Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
A = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 1)(3x + 1).
Hướng dẫn giải
A = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 1)(3x + 1)
= 9x2 – 6x + 1 + 9x2 + 6x + 1 – 2 . [(3x)2 – 12]
= 18x2 + 2 – 2 . (9x2 – 1)
= 18x2 + 2 – 18x2 – 2 = 0.
Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x (đpcm).
Video bài giảng Toán 8 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ – Cánh diều
Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến
Lý thuyết Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Lý thuyết Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử
Lý thuyết Bài 1: Phân thức đại số
Lý thuyết Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số
Lý thuyết Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số