Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu hỏi 1 trang 8 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
a) x – 4 = 0;
b) + x = 0;
c) 0,5 – x = 0.
Lời giải
a) x – 4 = 0
⇔ x = 0 + 4
⇔ x = 4
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4.
b) + x = 0
⇔ x = 0
⇔ x =
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x= .
c) 0,5 – x = 0
⇔ x = 0,5 – 0
⇔ x = 0,5
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 0,5.
Câu hỏi 2 trang 8 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
a) = -1;
b) 0,1x = 1,5;
c) -2,5x = 10.
Lời giải
a) = -1
⇔ x = (-1).2
⇔ x = -2
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = -2.
b) 0,1x = 1,5
⇔ x = 1,5 : 0,1
⇔ x = 15
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15.
c) -2,5x = 10
⇔ x = 10 : (-2,5)
⇔ x = -4
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = – 4.
Câu hỏi 3 trang 9 Toán 8 Tập 2: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0.
Lời giải
-0,5x + 2,4 = 0
⇔ -0,5x = -2,4
⇔ x = (-2,4) : (-0.5)
⇔ x = 4,8.
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4,8.
Bài tập (trang 9; 10)
Bài 6 trang 9 Toán 8 Tập 2: Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:
1) Tính theo công thức: S = BH x (BC + DA) : 2
2) S = SABH + SBCKH + SCKD
Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?
Lời giải:
1) Công thức: S = BH x (BC + DA) : 2
+ Có BH ⊥ HK, CK ⊥ HK (giả thiết)
Mà BC // HK (vì ABCD là hình thang)
Do đó: BH ⊥ BC, CK ⊥ BC
Tứ giác BCKH có bốn góc vuông nên BCKH là hình chữ nhật.
Mặt khác: BH = HK = x (giả thiết) nên BCKH là hình vuông.
⇒ BH = BC = CK = KH = x
+ AD = AH + HK + KD = 7 + x + 4 = 11 + x.
Vậy S = BH x (BC + DA) : 2 = x.(x + 11 + x) : 2
= x.(2x + 11) : 2 = .
2) S = SABH + SBCKH + SCKD
+ ABH là tam giác vuông tại H
⇒ SBAH = .BH.AH = .7.x = .
+ BCKH là hình chữ nhật
⇒ SBCKH = x.x = x2.
+ CKD là tam giác vuông tại K
⇒ SCKD = .CK.KD = .4.x = 2x.
Do đó: S = SABH + SBCKH + SCKD
= + x2 + 2x = x2 + .
– Với S = 20 ta có phương trình:
Theo cách tính 1 ta có: = 20.
Theo cách tín 2 ta có: x2 + = 20
Hai phương trình trên tương đương với nhau. Và cả hai phương trình trên đều không phải là phương trình bậc nhất.
Bài 7 trang 10 Toán 8 Tập 2: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0;
b) x + x2 = 0;
c) 1 – 2t = 0;
d) 3y = 0.
e) 0x – 3 = 0.
Lời giải:
Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Phương trình 1 + x = 0 x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.
+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 .
+ Phương trình 1 – 2t = 0 -2t + 1 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.
+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.
+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.
Bài 8 trang 10 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
a) 4x – 20 = 0;
b) 2x + x + 12 = 0;
c) x – 5 = 3 – x;
d) 7 – 3x = 9 – x.
Lời giải:
a) 4x – 20 = 0
⇔ 4x = 20
⇔ x = 20 : 4
⇔ x = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.
b) 2x + x + 12 = 0
⇔ 3x + 12 = 0
⇔ 3x = -12
⇔ x = -12 : 3
⇔ x = -4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4.
c) x – 5 = 3 – x
⇔ x + x = 5 + 3
⇔ 2x = 8
⇔ x = 8 : 2
⇔ x = 4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4.
d) 7 – 3x = 9 – x
⇔ -3x + x= 9 – 7
⇔ -2x = 2
⇔ x = 2 : (-2)
⇔ x = -1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.
Bài 9 trang 10 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.
a) 3x – 11 = 0;
b) 12 + 7x = 0;
c) 10 – 4x = 2x – 3.
Lời giải:
a) 3x – 11 = 0
⇔ 3x = 11
⇔ .
Vậy nghiệm của phương trình là .
b) 12 + 7x = 0
⇔7x = -12
⇔ .
Vậy nghiệm của phương trình là .
c) 10 – 4x = 2x – 3.
⇔ -4x – 2x = -3 – 10
⇔ -6x = -13
⇔
Vậy nghiệm của phương trình là .