Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Giải SBT Toán 8 Bài 3, 4, 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
Giải SBT Toán 8 Bài 3, 4, 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 11 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính:
a) (x + 2y)2;
b) (x – 3y)(x + 3y);
c) (5 – x)2 .
Lời giải:
a) (x + 2y)2
= x2 + 2.x.2y + (2y)2
= x2 + 4xy + 4y2
b) (x – 3y)(x + 3y) = x2 – (3y)2 = x2 – 9y2
c) (5 – x)2 = 52 – 2.5.x + x2 = 25 – 10x + x2.
Bài 12 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính:
a) (x – 1)2;
b) (3 – y)2;
c) (x – )2.
Lời giải:
a) (x – 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12 = x2 – 2x + 1
b) (3 – y)2 = 32 – 2.3.y + y2 = 9 – 6y + y2
c) (x – )2 = x2 – 2.x. + ( )2 = x2 – x + .
Bài 13 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng:
a) x2 + 6x + 9;
b) x2 + x + ;
c) 2xy2 + x2y4 + 1.
Lời giải:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2
b) x2 + x + = x2 + 2.x. + ( )2 = (x + )2
c) 2xy2 + x2y4 + 1 = x2y4 + 2xy2 + 1 = (xy2)2 + 2.xy2.1 + 12 = (xy2 + 1)2.
Bài 14 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức:
a) (x + y)2 + (x – y)2;
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2;
c) (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z).
Lời giải:
a) (x + y)2 + (x – y)2
= x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy + y2
= (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)
= 2x2 + 2y2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
= (x + y)2 + 2(x + y).(x – y) + (x – y)2
(Áp dụng hằng đẳng thức thứ nhất với A = x+ y, B = x- y)
= [(x + y) + (x – y)]2 = (2x)2 = 4x2
c) (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)
= (x – y + z)2 + 2(x – y + z)(y – z) + (y – z)2
= [(x – y + z) + (y – z)]2
=[ x + (y – y) + (z – z)]2
= x2
Bài 15 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1.
Lời giải:
Số tự nhiên a chia cho 5 dư 4 nên ta có số k thỏa mãn: a = 5k + 4 (k )
Ta có: a2 = (5k + 4)2
= (5k)2 + 2. 5k. 4 + 42
= 25k2 + 40k + 16
= 25k2 + 40k + 15 + 1
= 5(5k2 + 8k + 3) + 1
Ta có: 5 ⁝ 5 nên 5(5k2 + 8k + 3) ⁝ 5 với mọi số tự nhiên k.
Vậy a2 = (5k + 4)2 chia cho 5 dư 1. (điều phải chứng minh).
Bài 16 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) x2 – y2 tại x = 87 và y = 13;
b) x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101;
c) x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97.
Lời giải:
a) Ta có: x2 – y2 = (x + y)(x – y)
Thay x = 87 và y = 13, ta được:
x2 – y2 = (x + y)(x – y)
= (87 + 13)(87 – 13)
= 100.74 = 7400
Vậy giá trị biểu thức tại x = 87 và y = 13 là 7400.
b) x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101.
= x3 – 3.x2.1 + 3.x.12 – 13
= (x – 1)3
Thay x = 101vào biểu thức (x – 1)3 ta được:
(101 – 1)3 = 1003 = 1 000 000
Vậy giá trị biểu thức tại x = 101 là 1 000 000.
c) Ta có: x3 + 9x2 + 27x + 27
= x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33
= (x + 3)3
Thay x = 97 vào biểu thức ( x+ 3)3 ta được:
(x + 3)3 = (97 + 3)3 = 1003 = 1 000 000.
Vậy giá trị biểu thức tại x = 97 là 1 000 000.
Bài 17 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng:
a) (a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = 2a3;
b) a3 + b3 = (a + b)[(a – b)2 + ab];
c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2.
Lời giải:
a) Áp dụng hằng đẳng thức số 6 và số 7, ta có:
VT = (a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2)
= a3 + b3 + a3 – b3
= (a3 + a3 )+( b3 – b3 )
= 2a3 = VP
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
b) Biến đổi vế trái, ta có:
VT = a3 + b3= (a + b)(a2 – ab + b2)
= (a + b)(a2 – 2ab + b2 + ab)
= (a + b)[(a – b)2 + ab] = VP
Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh.
c) Biến đổi vế trái ta có:
VT = (a2 + b2)(c2 + d2)
= a2.(c2 + d2) + b2.(c2 + d2)
= a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2
= (a2c2 + 2abcd + b2d2 ) + (a2d2 – 2abcd + b2c2)
= (ac + bd)2 + (ad – bc)2 =VP ( áp dụng hằng đẳng thức thứ nhất và thứ hai).
Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh.
Bài 18 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng tỏ rằng:
a) x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x;
b) 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x.
Lời giải:
a) Ta có: x2 – 6x + 10 = x2 – 2.x.3 + 9 + 1 = (x – 3)2 + 1
Vì (x – 3)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 3)2 + 1 ≥ 1 > 0 mọi x
Vậy x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x. (điều phải chứng minh)
b) Ta có: 4x – x2 – 5
= – x2 + 4x – 4 – 1
= – (x2 – 4x + 4) – 1
= – (x2 – 2.x.2 + 22) – 1
= – (x – 2)2 – 1
Vì (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x nên – (x – 2)2 ≤ 0 với mọi x.
Suy ra: – (x – 2)2 – 1 ≤ – 1< 0 với mọi x
Vậy 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x. (điều phải chứng minh).
Bài 19 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức:
a) P = x2 – 2x + 5;
b) Q = 2x2 – 6x;
c) M = x2 + y2 – x + 6y + 10.
Lời giải:
a) Ta có: P = x2 – 2x + 5 = x2 – 2x + 1 + 4 = (x – 1)2 + 4
Vì (x – 1)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 1)2 + 4 ≥ 4 với mọi x.
Hay với mọi x.
Suy ra: P = 4 là giá trị nhỏ nhất khi (x – 1)2 = 0 x = 1
Vậy P = 4 là giá trị nhỏ nhất của đa thức khi x = 1.
b) Ta có: Q = 2x2 – 6x = 2(x2 – 3x)
= 2(x2 – 2. .x + )
= 2[(x – )2 – ]
= 2(x – )2 – 2.
= 2(x – )2 – .
Vì (x – )2 ≥ 0 nên 2(x – )2 ≥ 0 với mọi x
Suy ra: 2(x – )2 – ≥ – .
Do đó: Q = – là giá trị nhỏ nhất khi (x – )2 = 0 x = .
Vậy Q = – là giá trị nhỏ nhất của đa thức khi x = .
c) Ta có: M = x2 + y2 – x + 6y + 10 = (y2 + 6y + 9) + (x2 – x + 1)
= (y2 + 2 .y. 3+ 32) + (x2 – 2. .x + ) +
= (y + 3)2 + (x – )2 +
Vì (y + 3)2 ≥ 0 và (x – )2 ≥ 0 với mọi x, y.
Nên (y + 3)2 + (x – )2 ≥ 0
Suy ra M = (y + 3)2 + (x – )2 + ≥ với mọi x, y.
Đa thức M đạt giá trị nhỏ nhất là khi:
Vậy đa thức M là giá trị nhỏ nhất là tại y = – 3 và x = .
Bài 20 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất của các đa thức:
a) A = 4x – x2 + 3;
b) B = x – x2;
c) N = 2x – 2x2 – 5.
Lời giải:
a) Ta có: A = 4x – x2 + 3
= 7 – x2 + 4x – 4
= 7 – (x2 – 4x + 4)
= 7 – (x – 2)2
Vì (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x nên – (x – 2)2
Suy ra: A = 7 – (x – 2)2 ≤ 7 với mọi x.
Vậy giá trị lớn nhất của đa thức A là 7 khi x – 2 = 0 hay x = 2.
b) Ta có: B = x – x2
= – x2 + x –
= – (x2 – x + )
= – (x2 – 2.x. + )
= – (x – )2
Vì (x – )2 ≥ 0 với mọi x nên – (x – )2
Suy ra: B = – (x – )2 ≤ .
Vậy giá trị lớn nhất của đa thức B là khi x – = 0 hay x = .
c) Ta có: N = 2x – 2x2 – 5
= – 2(x2 – x + )
= – 2(x2 – 2.x. + + )
= – 2[(x – )2 + ]
= – 2(x – )2 – 2. = – 2(x – )2 – .
Vì (x – )2 ≥ 0 với mọi x nên – 2(x – )2 ≤ 0
Suy ra: N = – 2(x – )2 – ≤ – .
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức N là khi x – = 0 hay x = .
Bài tập bổ sung
Bài 3.1 trang 8 SBT Toán 8 Tập 1: Cho x2 + y2 = 26 và xy = 5, giá trị của (x – y)2 là:
(A). 4;
(B). 16;
(C). 21;
(D). 36.
Hãy chọn kết quả đúng.
Lời giải:
Chọn B
Ta có: (x – y)2 = x2 – 2xy + y2 = (x2 + y2) – 2xy = 26 – 2.5 = 26 – 10 = 16
(thay x2 + y2 = 26 và xy = 5).
Bài 3.2 trang 8 SBT Toán 8 Tập 1: Kết quả của tích (a2 + 2a + 4)(a − 2) là:
(A). (a + 2)3 ;
(B). (a – 2)3 ;
(C). a3 + 8;
(D). a3 – 8.
Hãy chọn kết quả đúng .
Lời giải:
Chọn D.
Ta có: (a2 + 2a + 4)(a − 2)
= (a – 2).(a2 + 2a + 4)
= (a – 2).(a2 + a.2 + 22)
= a3 – 23 (hằng đẳng thức)
= a3 – 8
Bài 3.3 trang 8 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn các biểu thức:
a) P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) + (5x + 4)2;
b) Q = (x – y)3 + (y + x) 3 + (y – x) 3 – 3xy(x + y).
Lời giải:
a) P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) + (5x + 4)2
= 5x – 1 + (2 – 10x).(4 + 5x) + (5x + 4)2
= 5x – 1 + 2.( 4 + 5x) – 10x. (4 + 5x) + (5x)2 + 2. 5x. 4 + 42
= 5x – 1 + 8 + 10x – 40x – 50x2 + 25x2 + 40x + 16
= (– 50x2 + 25x2) + (5x + 10x – 40x + 40x) + (– 1 + 8 + 16)
= – 25x2 + 15x + 23
Vậy P = – 25x2 + 15x + 23.
b) Q = (x – y)3 + (y + x)3 + (y – x)3 – 3xy(x + y)
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 + y3 + 3y2.x + 3yx2 + x3 + y3 – 3y2.x + 3yx2 – x3 – 3x2y – 3xy2
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 + y3 + 3.xy2 + 3x2.y + x3 + y3 – 3x.y2 + 3x2.y – x3 – 3x2y – 3xy2
= (x3 + x3 – x3)+ (– 3x2y + 3x2y + 3x2y – 3x2y) + (3xy2 + 3xy2 – 3xy2 – 3xy2) + (–y3 + y3 + y3)
= x3 + 0x2y + 0.xy2 + y3
= x3 + y3
Vậy Q = x3 + y3.
Bài 3.4 trang 8 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức:
P = 12.(52 + 1)(54 + 1)(58 + 1)(516 + 1).
Lời giải:
Nhân (52 – 1) vào hai vế của biểu thức đã cho ta được:
(52 – 1).P = (52 – 1).12.(52 + 1)(54 + 1)(58 + 1)(516 + 1)
= 12.(52 – 1).(52 + 1)(54 + 1)(58 + 1)(516 + 1)
= 12. (54 + 1)(58 + 1)(516 + 1)
= 12.(54 – 1)( 54 + 1)( 58 + 1)(516 + 1)
= 12.(58 – 1)( 58 + 1)(516 + 1)
= 12.(516 – 1)(516 + 1)
= 12.(532 – 1).
Do đó, 24P= 12.( 532 – 1). (do 52 – 1 = 25 – 1 = 24)
Suy ra: .
Bài 3.5 trang 8 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh hằng đẳng thức:
(a + b + c)3= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a).
Lời giải:
Biến đổi vế trái:
VT= (a + b + c)3= [(a + b)+ c]3 = (a + b)3 + 3(a + b)2 c + 3(a + b)c2 + c3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3(a2 + 2ab + b2)c + 3ac2 + 3bc2 + c3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3a2c + 6abc + 3b2c + 3ac2 + 3bc2 + c3
= a3 + b3 + c3 + 3a2b + 3ab2 + 3a2c + 6abc + 3b2c + 3ac2 + 3bc2
= a3 + b3 + c3 + (3a2b + 3ab2) + (3a2c + 3abc) + (3abc + 3b2c) + (3ac2 + 3bc2)
= a3 + b3 + c3 + 3ab(a + b) + 3ac(a + b) + 3bc(a + b) + 3c2(a + b)
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + bc + c2)
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[a(b + c) + c(b + c)]
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c)
= VP ( điều phải chứng minh).
Xem thêm