Skip to content

Trang Học trực tuyến

  • Môn Toán

Trang Học trực tuyến

  • Home » 
  • Toán lớp 8

Cách giải phép nhân các đa thức

By admin 17/10/2023 0

Tài liệu Cách giải phép nhân các đa thức gồm các nội dung sau:

I. Phương pháp giải

– Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn

II. Một số ví dụ

– Gồm 5 ví dụ minh họa đa dạng cho dạng bài trên có lời giải chi tiết

III. Bài tập vận dụng

– Gồm 10 bài tập vận dụng có lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện bài tập Cách giải phép nhân các đa thức

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CÁCH GIẢI PHÉP NHÂN CÁC ĐA THỨC

I. Phương pháp giải

1. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

A.(B+C)=A⁢B+A⁢C

2. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

(A+B)⁢(C+D)=A⁢C+A⁢D+B⁢C+B⁢D

II. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính :

a)A=–2⁢x3(15x–6y)                   b)B=(5x2–3y)(4x2+2y)

Giải

a)A=–2⁢x3.15x+(–2⁢x3)(–6y)                         b)B=20x4+10x2y–12x2y–6y2

A=–10⁢x2+4⁢x⁢y                                                      B=20⁢x4–2⁢x2⁢y–6⁢y2

Ví dụ 2: Tìm giá trị biểu thức sau:

a)A=(5x–7)(2x+3)–(7x+2) tại x =12

b)B=(x–2)(y–2x)+(x+2y)(y+2x) tại x=2, y=–2

Giải

Tìm cách giải. Nếu thay giá trị của biến vào biểu thức thì ta được số rất phức tạp. Khi thực hiện sẽ gặp khó khăn, dễ dẫn tới sai lầm. Do vậy chúng ta cần thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn đa thức. Cuối cùng mới thay số.

Trình bày lời giải

a) Ta có:

A=(5⁢x–7)⁢(2⁢x+3)–(7⁢x+2)⁢(x–4)

=(10⁢x2+15⁢x–14⁢x–21)–(7⁢x2–28⁢x+2⁢x–8)

=10⁢x2+15⁢x–14⁢x–21–7⁢x2+28⁢x–2⁢x+8

=3⁢x2+27⁢x–13

Thay x=12 vào biểu thức, ta có: A=3.(12)2+27.12–13=54

Vậy với x=12 thì giá trị biểu thức A = 54

b) Ta có:

\[B = \left( {x – 2y} \right)\left( {y – 2x} \right) + \left( {x + 2y} \right)\left( {y + 2x} \right)\]

\[ = xy – 2{x^2} – 2{y^2} + 4xy + xy + 2{x^2} + 2{y^2} + 4xy\]

\[ = 10xy\]

Thay \[x = 2;y =  – 2\] vào biểu thức ta có:

\[B = 10.2.\left( { – 2} \right) =  – 40\]

Vậy với \[x = 2;y =  – 2\] thì giá trị biểu thức \[B =  – 40\]

Ví dụ 3: Tìm x, biết:

\[a)4x\left( {x – 5} \right) – \left( {x – 1} \right)\left( {4x – 3} \right) = 23\]

\[b)\left( {x – 5} \right)\left( {x – 4} \right) – \left( {x + 1} \right)\left( {x – 2} \right) = 7\]

Giải

Tìm cách giải. Để tìm x, trong vế trái có thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức .Vì vậy ta khai triển và rút gọn vế trái ấy, sau đó tìm x.

Trình bày lời giải

\[a)4x\left( {x – 5} \right) – \left( {x – 1} \right)\left( {4x – 3} \right) = 23\]

\[4{x^2} – 20x – 4{x^2} + 3x + 4x – 3 = 23\]

\[ – 13x – 3 = 23\]

\[ – 13x = 23 + 3\]

\[x =  – 2\]

\[b)\left( {x – 5} \right)\left( {x – 4} \right) – \left( {x + 1} \right)\left( {x – 2} \right) = 7\]

\[{x^2} – 4x – 5x + 20 – {x^2} + 2x – x + 2 = 7\]

\[ – 8x + 22 = 7\]

\[ – 8x =  – 15\]

\[x = \frac{{15}}{8}\]

Ví dụ 4: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

\[a)A = x\left( {2x + 1} \right) – {x^2}\left( {x + 2} \right) + \left( {{x^3} – x + 5} \right)\]

\[b)B = x\left( {3{x^2} – x + 5} \right) – \left( {2{x^3} + 3x – 16} \right) – x\left( {{x^2} – x + 2} \right)\]

Giải

Tìm cách giải. Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x, tức là sau khi rút gọn kết quả thì biểu thức không chứa biến x. Do vậy để giải bài toán này, chúng ta thực hiện biến đổi nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức và thu gọn kết quả. Nếu kết quả không chứa biến x, suy ra điều phải chứng minh.

Trình bày lời giải

a) Biến đổi biểu thức A, ta có :

\[A = x\left( {2x + 1} \right) – {x^2}\left( {x + 2} \right) + \left( {{x^3} – x + 5} \right)\]

\[A = 2{x^2} + x – {x^3} – 2{x^2} + {x^3} – x + 5\]

\[A = 6\]

Suy ra giá trị của A không phụ thuộc vào x

b) Biến đổi biểu thức B, ta có :

\[B = x\left( {3{x^2} – x + 5} \right) – \left( {2{x^3} + 3x – 16} \right) – x\left( {{x^2} – x + 2} \right)\]

\[B = 3{x^3} – {x^2} + 5x – 2{x^3} – 3x + 16 – {x^3} + {x^2} – 2x\]

\[B = 3{x^3} – 3{x^3} + {x^2} – {x^2} + 5x – 5x + 16\]

\[B = 16\]

Suy ra giá trị của B không phụ thuộc vào x.

Ví dụ 5: Tính nhanh

\[a)A = 4\frac{7}{{5741}}.\frac{1}{{3759}} – \frac{4}{{3741}}.1.\frac{2}{{5741}} + \frac{1}{{3759}} + \frac{1}{{3759.5741}}\]

\[b)B = 2\frac{1}{{3150}}.\frac{3}{{6547}} – \frac{1}{{1050}}3\frac{{6516}}{{6517}} + \frac{4}{{1050}} – \frac{6}{{3150.6517}}\]

Giải

Tìm cách giải. Quan sát kỹ biểu thức, nếu thực hiện trực tiếp các phép tính bài toán dễ dẫn đến sai lầm; ta nhận thấy nhiều số giống nhau, do vậy chúng ta nghĩ tới đặt phần giống nhau bởi một chữ. Sau đó biến đổi biểu thức chứa chữ đó. Cách giải như vậy gọi là phương pháp đại số

Trình bày lời giải

a) Đặt \[x = \frac{1}{{5741}};y = \frac{1}{{3749}}\] khi đó biểu thức có dạng:

\[A = \left( {4 + 7x} \right)y – 4y\left( {1 + 2x} \right) + y + xy\]

\[A = 4y + 7xy – 4y – 8xy + y + xy\]

\[A = y\]

\[ \Rightarrow A = \frac{1}{{3759}}\]

b) Đặt \[x = \frac{1}{{3150}};y = \frac{1}{{6517}}\] khi đó biểu thức có dạng:

\[B = \left( {2 + x} \right)3y – 3x\left( {4 – y} \right) + 12x – 6xy\]

\[B = 6y + 3xy – 12x + 2xy + 12x – 6xy\]

\[B = 6y\]

\[ \Rightarrow B = 6.\frac{1}{{6517}} = \frac{6}{{6517}}\]

III. Bài tập vận dụng

1.1. Rút gọn các biểu thức sau:

\[a)A = \left( {4x – 1} \right)\left( {3x + 1} \right) – 5x\left( {x – 3} \right) – \left( {x – 4} \right)\left( {x – 3} \right)\]

\[b)B = \left( {5x – 2} \right)\left( {x + 1} \right) – 3x\left( {{x^2} – x – 3} \right) – 2x\left( {x – 5} \right)\left( {x – 4} \right)\]

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Ta có:

\[A = 12{x^2} + 4x – 3x – 1 – 5{x^2} + 15x – {x^2} + 3x + 4x – 12\]

\[ = 6{x^2} + 23x – 13\]

b) Ta có:

\[B = \left( {5x – 2} \right)\left( {x + 1} \right) – 3x\left( {{x^2} – x – 3} \right) – 2x\left( {x – 5} \right)\left( {x – 4} \right)\]\[ = 5{x^2} + 5x – 2x – 2 – 3{x^3} + 3{x^2} + 9x – 2x\left( {{x^2} – 5x – 4x + 20} \right)\]\[ =  – 3{x^3} + 8{x^2} + 12x – 2 – 2{x^3} + 18{x^2} – 40x\]

\[ =  – 5{x^3} + 26{x^2} – 28x – 2\]

1.2. Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng lũy thừa giảm dần của biến x:

\[a)\left( {{x^2} + x + 1} \right)\left( {x – 3} \right)\]      

\[b)\left( {{x^2} – 3x + 1} \right)\left( {2 – 4x} \right)\]

\[c)\left( {{x^2} + 3x – 2} \right)\left( {3 + x – 2x} \right)\]

Hướng dẫn giải – đáp số

\[a)\left( {{x^2} + x + 1} \right)\left( {x – 3} \right)\]

\[ = {x^3} + {x^2} + x – 3{x^2} – 3x – 3 = {x^3} – 2{x^2} – 2x – 3\]

\[b)\left( {{x^2} – 3x + 1} \right)\left( {2 – 4x} \right)\]

\[ = 2{x^2} – 6x + 2 – 4{x^3} + 12{x^2} – 4x =  – 4{x^3} + 14{x^2} – 10x + 2\]

\[c)\left( {{x^2} + 3x – 2} \right)\left( {3 + x – 2x} \right)\]

\[ = \left( {{x^2} + 3x – 2} \right)\left( {3 – x} \right) = 3{x^2} + 9x – 6 – {x^3} – 3{x^2} + 2x\]

\[ = 3{x^2} + 9x – 6 – {x^3} – 3{x^2} + 2x =  – {x^3} + 11x – 6\]

1.3. Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:

\[a)C = \left( {5x – 2} \right)\left( {x + 1} \right) – \left( {x – 3} \right)\left( {5x + 1} \right) – 17\left( {x + 3} \right)\]

\[b)D = \left( {6x – 5} \right)\left( {x + 8} \right) – \left( {3x – 1} \right)\left( {2x + 3} \right) – 9\left( {4x – 3} \right)\]

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Ta có :

\[C = 5{x^2} + 5x – 2x – 2 – 5{x^2} – x + 15x + 3 – 17x – 51\]

\[ \Rightarrow C =  – 50\]

Vậy biểu thức \[C =  – 50\] không phụ thuộc vào x.

\[b)D = 6{x^2} + 48x – 5x – 40 – 6{x^2} – 9x + 2x + 3 – 36x + 27\]

\[ \Rightarrow D =  – 13\]

Vậy giá trị biểu thức \[D =  – 13\] không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

1.4. Tìm x, biết :

\[a)5\left( {x – 3} \right)\left( {x – 7} \right) – \left( {5x + 1} \right)\left( {x – 2} \right) = 25\]

\[b)3\left( {x – 7} \right)\left( {x + 5} \right) – \left( {x – 1} \right)\left( {3x + 2} \right) =  – 13\]

Hướng dẫn giải – đáp số

\[a)5{x^2} – 35x – 15x + 105 – 5{x^2} + 10x – x + 2 = 25\]

\[ – 41x + 107 = 25\]

\[ – 41x =  – 82\]

\[x = 2\]

\[b)3{x^2} + 15x – 21x – 105 – 3{x^2} + 3x + 2 =  – 13\]

\[ – 5x – 103 =  – 13\]

\[ – 5x = 90\]

\[x =  – 18\]

1.5. Rút gọn và tính giá trị biểu thức:

\[a)A = \left( {4 – 5x} \right)\left( {3x – 2} \right) + \left( {3 – 2x} \right)\left( {x – 2} \right)\] tại \[x =  – 2\]

\[b)B = 5x\left( {x – 4y} \right) – 4y\left( {y – 5x} \right)\] tại \[x =  – \frac{1}{5};y =  – \frac{1}{2}\]

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Ta có :

\[A = 12x – 8 – 15{x^2} + 10x + 3x – 6 – 2{x^2} + 4x\]

\[ =  – 17{x^2} + 29x – 14\]

Với \[x =  – 2\], thay vào biểu thức ta có :

\[A =  – 17{\left( { – 2} \right)^2} + 29\left( { – 2} \right) – 14\]

\[ =  – 68 – 58 – 14\]

\[ =  – 140\]

b) Ta có :

\[B = 5x\left( {x – 4y} \right) – 4y\left( {y – 5x} \right)\]

\[ = 5{x^2} – 20xy – 4{y^2} + 20xy\]

\[ = 5{x^2} – 4{y^2}\]

Thay \[x =  – \frac{1}{5};y =  – \frac{1}{2}\] vào biểu thức ta có ;

\[B = 5{\left( { – \frac{1}{5}} \right)^2} + 4.{\left( { – \frac{1}{2}} \right)^2} = 5.\frac{1}{{25}} + 4.\frac{1}{4} = \frac{6}{5}\]

1.6. Tính giá trị biểu thức:

\[a)A = {x^6} – 2021{x^5} + 2021{x^4} – 2021{x^3} + 2021{x^2} – 2021x + 2021\] tại \[x = 2020\]

\[b)B = {x^{10}} + 20{x^9} + 20{x^8} + … + 20{x^2} + 20x + 20\] với \[x =  – 19\]

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Với \[x = 2020\] nên ta thay \[2021 = x + 1\] vào biểu thức , ta có :

\[A = {x^6} – \left( {x + 1} \right){x^5} + \left( {x + 1} \right){x^4} – \left( {x + 1} \right){x^3} + \left( {x + 1} \right){x^2} – \left( {x + 1} \right)x + x + 1\]

\[ = {x^6} – {x^6} – {x^5} + {x^5} + {x^4} – {x^4} – {x^3} + {x^3} + {x^2} – {x^2} – x + x + 1 = 1\]

b) Với \[x =  – 19\] nên ta thay \[20 =  – x + 1\] vào biểu thức, ta có :

\[B = {x^{10}} + \left( { – x + 1} \right){x^9} + \left( { – x + 1} \right){x^8} + … + \left( { – x + 1} \right){x^2} + \left( { – x + 1} \right)x + \left( { – x + 1} \right)\]

\[ = {x^{10}} – {x^{10}} + {x^9} – {x^9} + {x^8} – {x^8} + … + {x^2} – {x^2} + x – x + 1\]

\[ = 1\]

1.7. Tìm các hệ số a, b, c biết:

\[a)2{x^2}\left( {a{x^2} + 2bx + 4c} \right) = 6{x^4} – 20{x^3} + 8{x^2}\] đúng với mọi x;

\[b)\left( {ax + b} \right)\left( {{x^2} – cx + 2} \right) = {x^3} + {x^2} – 2\] đúng với mọi x.

Hướng dẫn giải – đáp số

\[a)2{x^2}\left( {a{x^2} + 2bx + 4c} \right) = 6{x^4} – 20{x^3} + 8{x^2}\]

\[ \Leftrightarrow 2a{x^4} + 4b{x^3} + 8c{x^2} = 6{x^4} – 20{x^3} + 8{x^2}\left( 1 \right)\]

(1) đúng với mọi x

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a = 6\\4b =  – 20\\8c = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b =  – 5\\c = 1\end{array} \right.\]

\[b)\left( {ax + b} \right)\left( {{x^2} – cx + 2} \right) = {x^3} + {x^2} – 2\]

\[ \Leftrightarrow a{x^3} + b{x^2} – ac{x^2} – bcx + 2b + 2ax = {x^3} + {x^2} – 2\]

\[ \Leftrightarrow a{x^3} + \left( {b – ac} \right){x^2} + \left( {2a – bc} \right)x + 2b = {x^3} + {x^2} – 2\left( 2 \right)\]

(2) đúng với mọi x

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\2b =  – 2\\b – ac = 1\\2a – bc = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b =  – 1\\ – 1 – 1.c = 1\\2 – \left( { – 1} \right)c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b =  – 1\\c =  – 2\end{array} \right.\]

1.8. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì:

\[A = \left( {2 – n} \right)\left( {{n^2} – 3n + 1} \right) + n\left( {{n^2} + 12} \right) + 8\] chia hết cho 5

Hướng dẫn giải – đáp số

Biến đổi đa thức, ta có :

\[A = \left( {2 – n} \right)\left( {{n^2} – 3n + 1} \right) = n.\left( {{n^2} + 12} \right) + 8\]

\[ = 2{n^2} – {n^3} – 6n + 3{n^2} – n + 2 + {n^3} + 12n + 8\]

\[ = 5{n^2} + 5n + 10 &  &  \vdots 5\]

1.9. Đặt \[2x = a + b + c\]. Chứng minh rằng:

\[\left( {x – a} \right)\left( {x – b} \right) + \left( {x – b} \right)\left( {x – c} \right) + \left( {x – c} \right)\left( {x – a} \right) = ab + bc + ca – {x^2}\]

Hướng dẫn giải – đáp số

Xét vế trái:

\[\left( {x – a} \right)\left( {x – b} \right) + \left( {x – b} \right)\left( {x – c} \right) + \left( {x – c} \right)\left( {x – a} \right)\]

\[ = {x^2} – ax – bx + ab + {x^2} – bx – cx + bc + {x^2} – ax – cx + ca\]

\[ = ab + bc + ca + 3{x^2} – 2x\left( {a + b + c} \right)\]

\[ = ab + bc + ca + 3{x^2} – 2x.2x\]

\[ = ab + bc + ca – {x^2}\]

Vế trái bằng vế phải suy ra điều chứng minh.

1.10. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn \[ab + bc + ca = abc\] và \[a + b + c = 1\]

Chứng minh rằng : \[\left( {a – 1} \right)\left( {b – 1} \right)\left( {c – 1} \right) = 0\]

Hướng dẫn giải – đáp số

Ta có \[\left( {a – 1} \right)\left( {b – 1} \right)\left( {c – 1} \right) = \left( {a – 1} \right)\left( {bc – b – c + 1} \right)\]

\[ = abc – ab – ac + a – bc + b + c – 1\]

\[ = abc – ab – bc – ca + a + b + c – 1\]

\[ = abc – \left( {ab + bc + ca} \right) + \left( {a + b + c} \right) – 1\]

\[ = abc – abc + 1 – 1 = 0\]

 

Xem thêm

Share
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitteremailShare on Email
Post navigation
Previous post

Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức 2023): Đại lượng tỉ lệ trong đời sống

Next post

Chuyên đề dấu của nhị thức bậc nhất

Bài liên quan:

Bài giảng điện tử Đơn thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8

Bài giảng điện tử Toán 8 Kết nối tri thức (cả năm) mới nhất 2023 | Giáo án PPT Toán 8

20 câu Trắc nghiệm Đơn thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8

Trọn bộ Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án

Giải sgk tất cả các môn lớp 8 Kết nối tri thức | Giải sgk các môn lớp 8 chương trình mới

20 Bài tập Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (sách mới) có đáp án – Toán 8

Giải VTH Toán 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)

Giải SBT Toán 8 Kết nối tri thức | Sách bài tập Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)

Leave a Comment Hủy

Mục lục

  1. Bài giảng điện tử Đơn thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  2. Bài giảng điện tử Toán 8 Kết nối tri thức (cả năm) mới nhất 2023 | Giáo án PPT Toán 8
  3. 20 câu Trắc nghiệm Đơn thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  4. Trọn bộ Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án
  5. Giải sgk tất cả các môn lớp 8 Kết nối tri thức | Giải sgk các môn lớp 8 chương trình mới
  6. 20 Bài tập Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (sách mới) có đáp án – Toán 8
  7. Giải VTH Toán 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)
  8. Giải SBT Toán 8 Kết nối tri thức | Sách bài tập Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)
  9. Giải sgk Toán 8 (cả 3 bộ sách) | Giải bài tập Toán 8 (hay, chi tiết)
  10. Lý thuyết Đơn thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  11. Tổng hợp Lý thuyết Toán lớp 8 Kết nối tri thức | Kiến thức trọng tâm Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết
  12. Giáo án Toán 8 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Đơn thức
  13. Giáo án Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 (mới nhất)
  14. Giải SGK Toán 8 Bài 1 (Kết nối tri thức): Đơn thức
  15. Giải sgk Toán 8 Kết nối tri thức | Giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1, Tập 2 (hay, chi tiết)
  16. Bài giảng điện tử Đa thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  17. 20 câu Trắc nghiệm Đa thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  18. Lý thuyết Đa thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  19. Giáo án Toán 8 Bài 2 (Kết nối tri thức 2023): Đa thức
  20. Giải SGK Toán 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Đa thức
  21. Bài giảng điện tử Phép cộng và phép trừ đa thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  22. 20 câu Trắc nghiệm Phép cộng và phép trừ đa thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  23. 20 Bài tập Các phép tính với đa thức nhiều biến (sách mới) có đáp án – Toán 8
  24. Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  25. Giáo án Toán 8 Bài 3 (Kết nối tri thức 2023): Phép cộng và phép trừ đa thức
  26. Giải SGK Toán 8 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phép cộng và phép trừ đa thức
  27. Bài giảng điện tử Luyện tập chung trang 17 | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  28. Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 17
  29. Bài giảng điện tử Phép nhân đa thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  30. 20 câu Trắc nghiệm Phép nhân đa thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  31. Lý thuyết Phép nhân đa thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  32. Giáo án Toán 8 Bài 4 (Kết nối tri thức 2023): Phép nhân đa thức
  33. Giải SGK Toán 8 Bài 4 (Kết nối tri thức): Phép nhân đa thức
  34. Bài giảng điện tử Phép chia đa thức cho đơn thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  35. 20 câu Trắc nghiệm Phép chia đa thức cho đơn thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  36. Lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  37. Giáo án Toán 8 Bài 5 (Kết nối tri thức 2023): Phép chia đa thức cho đơn thức
  38. Giải SGK Toán 8 Bài 5 (Kết nối tri thức): Phép chia đa thức
  39. Bài giảng điện tử Luyện tập chung trang 25 | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  40. Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức 2023) Luyện tập chung trang 25
  41. Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 25
  42. Bài giảng điện tử Bài tập cuối chương 1 trang 27 | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  43. Sách bài tập Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1
  44. Lý thuyết Toán 8 Chương 1 (Kết nối tri thức 2023): Đa thức hay, chi tiết
  45. Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức 2023) Bài tập cuối chương 1
  46. Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 1 trang 27
  47. Bài giảng điện tử Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  48. 20 câu Trắc nghiệm Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  49. Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  50. Giáo án Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức 2023): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
  51. Giải SGK Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
  52. Bài giảng điện tử Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8

Copyright © 2025 Trang Học trực tuyến
  • Sach toan
  • Giới thiệu
  • LOP 12
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Chính sách
Back to Top
Menu
  • Môn Toán