Bài tập Toán 8 Phép nhân, phép chia phân thức đại số
A. Bài tập Phép nhân, phép chia phân thức đại số
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) .
Hướng dẫn giải
a) .
b) .
c)
.
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) .
Hướng dẫn giải
a)
.
b)
.
c)
.
Bài 3. Tính một cách hợp lí:
.
Hướng dẫn giải
.
Bài 4. Thực hiện các phép nhân phân thức sau:
Hướng dẫn giải
Bài 5. Thực hiện các phép chia phân thức sau:
a) ;
b)
Hướng dẫn giải
Bài 6. Tính:
Hướng dẫn giải
Bài 7. An chèo thuyền từ điểm A đến điểm B cách nhau 5km với vận tốc x (km/h). Lượt đi từ B về A thuận chiều gió nên vận tốc nhanh hơn 2km/h (coi vận tốc của dòng nước bằng 0).
a) Viết biểu thức biểu thị tổng thời gian T hai lượt đi và lượt về.
b) Viết biểu thức biểu thị hiệu thời gian t lượt đi đối với lượt về.
c) Tính giá trị của T và t khi x = 7 km/h.
Hướng dẫn giải
a) Thời gian An chèo thuyền từ A đến B là (giờ)
Vận tốc của An khi chèo thuyền từ B về A là: x + 2 (km/h)
Thời gian An đi từ B về A là (giờ)
Tổng thời gian T hai lượt đi và lượt về là:
b) Hiệu thời gian t lượt đi đối với lượt về là:
c) Khi x = 7 (km/h) ta có:
B. Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân thức đại số
1. Phép nhân các phân thức đại số
1.1. Quy tắc nhân hai phân thức đại số
Muốn nhân hai phân thức đại số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:
.
Ví dụ: .
Chú ý: Kết quả phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
1.2. Tính chất của phép nhân phân thức
– Giao hoán:
– Kết hợp:
– Phân phối đối với phép cộng: ;
– Nhân với số 1: .
Ví dụ:
• Giao hoán: .
• Kết hợp: .
• Phân phối vđối với phép cộng: .
• Nhân với số 1: .
2. Phép chia các phân thức đại số
2.1. Phân thức nghịch đảo
Phân thức được gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức với A, B là các đa thức khác 0.
Ví dụ: Phân thức nghịch đảo của phân thức là .
2.2. Phép chia phân thức đại số
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
với khác 0.
Ví dụ:
.
Video bài giảng Toán 8 Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số – Cánh diều