Tài liệu Thống kê đại số 7 gồm các nội dung chính sau:
A. Phương phương giải
– tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.
B. Các dạng bài tập
– gồm 5 dạng bài tập vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng bài tập Thống kê đại số 7.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
THỐNG KÊ
A. Phương pháp giải
1) Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (thường được ký hiệu bằng các chữ in hoa X, Y, …).
2) Các số liệu thu thập được khi thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu X gọi là số liệu thống kê.
Mỗi số liệu được thống kê gọi là một giá trị của dấu hiệu X.
Các số liệu thống kê được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (ký hiệu là N)
3) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (ký hiệu n).
4) Khi nhận xét bảng tần số chúng ta trả lời các câu hỏi: Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau? Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất? Giá trị có tần số lớn nhất? Các giá trị nằm trong khoảng nào là chủ yếu?
5) Số trung bình cộng được ký hiệu là
Công thức tính số trung bình cộng
Trong đó là k giá trị khác nhau của dấu hiệu
là k tần số tương ứng
N là số các giá trị và
6) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” và được ký hiệu là
7) Lưu ý khi vẽ biểu đồ đoạn thẳng ta vẽ trục Ox nằm ngang biểu diễn giá trị x, trục On thẳng đứng biểu diễn tần số n
B. Các dạng bài tập
Dạng 1: Khai thác thông tin từ bảng thống kê: Ta cần xem xét
– Dấu hiệu của bảng thống kê: Là nội dung thống kê( được ghi bên trên bảng thống kê)
– Số các giá trị của dấu hiệu: Bằng số hàng x số cột.
– Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Là các giá trị khác nhau trong bảng thống kê.
– Tần số của các giá trị khác nhau
Dạng 2: Lập bảng tần số và rút ra nhận xét
– Vẽ khung HCN hai dòng hoặc hai cột (bảng dọc hoặc ngang)
– Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo chiều tăng dần
– Dòng dưới ghi tần số tương ứng của chúng. Bên dưới ghi thêm giá trị N
Bảng ngang:
Giá trị x |
|
|
|
|
|
Tần số |
|
|
|
|
N= |
Bảng dọc:
Giá trị x |
Tần số n |
|
|
|
|
|
|
|
N= |
+ Nhận xét:
– Số các giá trị của dấu hiệu: (số hàng x số cột)
– Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
– Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất.
– Các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu
Ví dụ: Cho điểm kiểm tra lớp 7A:
5 |
8 |
5 |
9 |
10 |
6 |
10 |
7 |
5 |
8 |
5 |
7 |
6 |
7 |
10 |
6 |
9 |
5 |
6 |
9 |
6 |
5 |
5 |
6 |
7 |
5 |
8 |
7 |
8 |
5 |
8 |
6 |
8 |
9 |
10 |
6 |
9 |
10 |
10 |
6 |
5 |
7 |
5 |
8 |
8 |
9 |
5 |
6 |
7 |
8 |
a. Nêu dấu hiệu thống kê?
b. Lập bảng tần số và rút ra NX
Xem thêm