Lý thuyết Toán lớp 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số
Video giải Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số – Kết nối tri thức
I. Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân số
1. Phép nhân hai phân số
– Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau.
Cho a, b, c, d ∈ ℤ; b≠0; d≠0.
Khi đó phép nhân hai phân số ta có:
Ví dụ 1:
2. Tính chất của phép nhân
Cho là các phân số với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b≠0; d≠0; f≠0.
Khi đó ta có các tính chất của phép nhân như sau:
+ Tính giao hoán:
+ Tính kết hợp:
+ Tính nhân với 1:
+ Tính phân phối giữa phép nhân với phép cộng:
Ví dụ 2:
3. Phép chia phân số
a) Phân số nghịch đảo:
Phân số này được gọi là nghịch đảo của phân số kia nếu tích của chúng bằng 1
Cho a, b ∈ ℤ; a, b ≠ 0
Phân số là phân số nghịch đảo của phân số vì
Ví dụ 3:
Phân số là phân số nghịch đảo của phân số vì
b) Phép chia phân số
– Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.
với a, b, c, d ∈ ℤ; b≠0; c≠0; d≠0
Ví dụ 4:
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Bài 2: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Bài 3: Tìm x
Lời giải:
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là m và diện tích của hình chữ nhật là m2. Tính chiều rộng, chu vi hình chữ nhật đó.
Lời giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
Chu vi hình chữ nhật là:
Vậy chiều rộng hình chữ nhật là m và chu vi của nó là m.
Bài giảng Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số – Kết nối tri thức
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
Lý thuyết Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số
Lý thuyết Bài 27: Hai bài toán về phân số
Lý thuyết Bài 28: Số thập phân
Lý thuyết Bài 29: Tính toán với số thập phân