Giới thiệu về tài liệu Trắc nghiệm Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác:
– Số trang: 2 trang
– Số câu trắc nghiệm: 10 câu
– Lời giải và đáp án: không
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài giảng Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Câu 11. Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau?
A.a và b không có điểm chung B. a và b là hai cạnh của một tứ diện
C.a và b nằm trên hai mặt phẳng phân biệt D. a và b không cùng nằm trên bất kỳ mp nào
Câu 12. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
Câu 13. Hãy chọn câu đúng :
A .Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó đồng qui.
B. Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến, nếu có, của chúng sẽ song song với cả hai đường thẳng đó.
C. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau thì có hai đường thẳng p và q song song với nhau mà mỗi đường đều ct cả a và b.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A’, B’,C’, D’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng nào sau đây đường thẳng nào không song song với A’B’?
A. AB B. CD C. C’D’ D. SC.
Câu 15. Cho đường thẳng a nằm trên mp (P), đường thẳng b cắt (P) tại O và O không thuộc a. Vị trí tương đối của a và b là :
A .chéo nhau B. cắt nhau C. song song. D. trùng nhau.
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC, AD = 2BC. M là trung điểm SA. Mp(MBC) cắt hình chóp theo thiết diện là:
A. Tam giác MBC B. Hình bình hành C. Hình thang vuông D. Hình chữ nhật
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là:
A.SD B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD)
C. SG (G là trung điểm AB) D. SF (F là trung điểm CD)
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. IJCD là hình thang B. (SAB) (IBC) = IB
C. (SBD) (JCD) = JD D. (IAC) (JBD) = AO (O là tâm ABCD)
Câu 19. Cho tứ diện ABCD, M ,N và P lần lượt là trung điểm AB , AC, CD. Mp(α) qua MN và P cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác (T). Khẳng định nào sau đây không sai?
A. (T) là hình chữ nhật B. (T) là tam giác
C. ( T) là hình bình hành D.(T) là hình thang
Câu 20. Cho tứ diện ABCD. I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ) và (BCD) là đường thẳng :
A .qua I và song song với AB B. qua J và song song với BD
C. qua G và song song với CD D. qua G và song song với BC
Xem thêm