Giải SBT Toán lớp 10 Bài 6: Ba đường conic
Giải SBT Toán 10 trang 95 Tập 2
Bài 59 trang 95 SBT Toán 10 Tập 2: Elip trong hệ trục tọa độ Oxy nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng: =1 (a>b>0)?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta thấy phương trình chính tắc: =1
Khi cho x = 0 ta được y = ±b
Khi cho y = 0 ta được x = ±a
Do đó suy ra Elip đối xứng qua trục Ox và Oy và có tiêu điểm F1, F2 nằm trên trục Ox.
Vậy chọn đáp án C.
Bài 60 trang 95 SBT Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip?
A. =1;
B. =1;
C. +y2=1;
D. =1.
Lời giải:
Ta thấy phương trình chính tắc của Elip có dạng: =1(a > b > 0)
Vậy chọn đáp án C.
Giải SBT Toán 10 trang 96 Tập 2
Bài 61 trang 96 SBT Toán 10 Tập 2: Hypebol trong hệ trục tọa độ Oxy nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng: =1 (a>0,b>0)?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Hypebol có dạng phương trình chính tắc là =1 (a>0,b>0)
Thì có tiêu điểm nằm trên trục Ox.
Cho y = 0 ta được x = ±a
Do đó Hypebol này đối xứng qua trục Oy.
Vậy ta chọn đáp án B.
Bài 62 trang 96 SBT Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol?
A. x2+=1;
B. -y2=-1;
C. =-1;
D. x2-=1.
Lời giải:
=1 (a>0,b>0) là phương trình chính tắc của Hypebol.
Do đó chỉ có phương trình ở ý D là thỏa mãn.
Vậy ta chọn đáp án D.
Bài 63 trang 96 SBT Toán 10 Tập 2: Parabol trong hệ trục tọa độ Oxy nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng: y2 = 2px (p > 0)
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Parabol có dạng y2 = 2px (p > 0).
Ta thấy Parabol đối xứng qua trục Ox.
Do p > 0 nên x ≥ 0 thì hàm số có nghĩa, do đó đồ thị nằm bên phải trục Oy.
Vậy chọn đáp án A.
Giải SBT Toán 10 trang 97 Tập 2
Bài 64 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol?
A. y2=-0,3x;
B. x2=0,3y;
C. y2=0,3x;
D. x2=-0,3y.
Lời giải:
Phương trình chính tắc của parabol có dạng là: y2=2px (p >0)
Do đó ta thấy phương trình y2=0,3x là đúng dạng này.
Vậy chọn đáp án C.
Bài 65 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) đi qua hai điểm P và Q
Lời giải:
(E) có phương trình chính tắc là: (a > b > 0).
Do P thuộc (E) nên ta có:
(1)
Do Q thuộc (E) nên ta có:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình hai ẩn :
Coi là 2 ẩn của hệ phương trình
Suy ra a2=16, b2=9
Phương trình chính tắc của (E): =1 .
Bài 66 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Cho elip (E): =1. Tìm điểm P thuộc (E) thỏa mãn OP = 2,5.
Lời giải:
Gọi điểm P có tọa độ P(m; n).
Do OP = 2,5 nên m2+n2=
Do P thuộc (E) nên ta có: m2+n2=1
Suy ra ta có hệ phương trình
Suy ra m2=; n2=m=; n=.
Vậy có 4 tọa độ của điểm P:
.
Bài 67 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Lập phương trình chính tắc của hypebol (H), biết (H) đi qua hai điểm M(- 1; 0) và N(2;2).
Lời giải:
Hypebol có phương trình chính tắc là: =1 (a>0, b>0)
Do M(-1; 0) thuộc (H) nên ta có: =1a2=1
Do N(2;2) thuộc (H) nên ta có: =1b2=4
Suy ra phương trình chính tắc của Hypebol là: =1.
Bài 68 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc: =1 với a > 0, b > 0 và đường thẳng y = n cắt (H) tại hai điểm P, Q phân biệt. Chứng minh hai điểm P và Q đối xứng nhau qua trục Oy.
Lời giải:
Thay y = n vào phương trình chính tắc của Parabol ta có: =1
Suy ra x2=a2.
Giả sử điểm P và Q
Do Q và P có cùng tung độ và hoành độ đối nhau nên P và Q đối xứng nhau qua trục Oy
Bài 69 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Viết phương trình chính tắc của parabol (P) biết:
a) Phương trình đường chuẩn của (P) là: x+=0.
b) (P) đi qua điểm M(1; – 8).
Lời giải:
a) Gọi phương trình chính tắc của Parabol là: y2=2px (p>0)
Phương trình đường chuẩn của (P) là x+=0 nên
Suy ra p =
Vậy phương trình chính tắc của (P) là: y2=x.
b) Gọi phương trình chính tắc của Parabol là: y2=2px (p>0)
Do (P) đi qua điểm M(1; -8). Thay tọa độ điểm M vào phương trình chính tắc ta có: (-8)2= 2p.1 p=32
Vậy phương trình chính tắc của (P) là:y2=64x.
Bài 70 trang 97 SBT Toán 10 Tập 2: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc: y2 = 2px (p > 0) và đường thẳng x = m (m > 0) cắt (P) tại hai điểm I, K phân biệt. Chứng minh hai điểm I và K đối xứng nhau qua trục Ox.
Lời giải:
Thay x = m vào phương trình chính tắc của Parabol ta có:
y2=2pm
Ta giả sử điểm I(m;) và điểm K(m;-)
Do I và K có cùng hoành độ và tung độ đối nhau nên I và K đối xứng nhau qua trục Ox.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT Toán 10 Bài 3: Phương trình đường thẳng
SBT Toán 10 Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
SBT Toán 10 Bài 5: Phương trình đường tròn
SBT Toán 10 Bài 6: Ba đường conic
SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 7