Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
97 Bài tập trắc nghiệm Parabol và đường thẳng phần 2
Tài liệu bao gồm các nội dung sau:
– Tọa độ đỉnh của parabol.
– Trục đối xứng của parabol và các vấn đề liên quan.
– Tập hợp đỉnh của parabol và các vấn đề liên quan.
– Xác định các hệ số của hàm số bậc hai.
– Khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến, chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
– Điểm cố định mà parabol luôn luôn đi qua với mọi giá trị của tham số.
– Đường thẳng cố định mà parabol luôn tiếp xúc.
– Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bậc hai trên \(\mathbb{R}\).
– Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bậc hai trên một đoạn (khoảng, nửa khoảng, nửa đoạn).
– Tương giao parabol và trục hoành (tiếp xúc, nằm trên, nằm dưới, không cắt, cắt tại hai điểm phân biệt).
– Tương giao parabol và parabol.
– Tương giao parabol và đường thẳng (tiếp xúc, cắt, sử dụng hệ thức Viet, gắn kết hình học giải tích).
– Nhận diện đồ thị hàm số bậc hai.
– Hàm số bậc hai chứa dấu giá trị tuyệt đối, hàm số bậc hai hỗn tạp bậc nhất – bậc hai.
– Biện luận nghiệm, số nghiệm dựa trên đồ thị hàm số bậc hai.
– Bài toán ứng dụng thực tế của đồ thị parabol trong khoa học, trong cuộc sống.
Trắc nghiệm parabol \(Y = A{X^2} + BX + C\) và đường thẳng; lớp 10 THPT phiên hiệu: nhận diện đồ thị Parabol và ứng dụng
Câu 1. Hàm số \(y = \left| {{x^2} – 2} \right| + |x – 2|\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên miền [- 2;2]
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 2. Hàm số \(y = |x2 – 3x + 2|\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên miền [- 2;4]
A. 0
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 3. Hàm số \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên miền \([ – 2;\sqrt 2 ]\)
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 4. Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên miền [0;3].
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 5. Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên miền [0;4].
A. 1
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 6. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = {x^2} – 4x + 3\).
B. \(y = {x^2} – 2x + 3\).
C. \(y = 2{x^2} – 4x + 3\).
D. \(y = 4{x^2} – 8x + 3\).
Câu 7. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = {x^2} – 4x + 3\).
B. \(y = 2{x^2} – 10x + 8\)
C. \(y = {x^2} – 5x + 4\).
D. \(y = {x^2} – 3x + 4\).
Câu 8. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = {x^2} – 4x + 10\).
B. \(y = {x^2} – 4x + 5\).
C. \(y = 2{x^2} – 8x + 5\).
D. \(y = 3{x^2} – 6x + 5\).
Câu 9. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = – {x^2} – 4x + 3\).
B. \(y = – 2{x^2} + 8x – 6\)
C. \(y = – \frac{1}{2}{x^2} – 2x + 6\)
D. \(y = – {x^2} + 4x – 6\)
Câu 10. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = – {x^2} – 3x – 2\)
B. \(y = – 4{x^2} – 6x – 4\)
C. \(y = – \frac{1}{2}{x^2} – \frac{3}{2}x + 2\)
D. \(y = – 3{x^2} – 9x + 2\).
Câu 11. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?
A. \(y = {x^2} – x + 1\)
B. \(y = 2{x^2} – 2x + 1\)
C. \(y = 4{x^2} – 4x + 1\).
D. \(y = 5{x^2} – 5x + 1\)
Câu 12. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?
A. \(y = – {x^2} – 4x + 3\).
B. \(y = {x^2} – 7x + 6\)
C. \(y = 2{x^2} – 14x + 12\).
D. \(y = 3{x^2} – 21x + 18\)
Câu 13. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = – 3{x^2} + 12x + 2\).
B. \(y = – {x^2} – 3x – 2\).
C. \(y = – {x^2} + 4x + 2\).
D. \(y = – 2{x^2} + 8x + 2\)
Câu 14. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = – {x^2} – 4x + 3\).
B. \(y = {x^2} – 4x + 3\).
C. \(y = 3{x^2} – 10x + 3\)
D. \(y = \frac{5}{3}{x^2} – 6x + 3\)
Câu 15. Parabol ở hình bên là đồ thị của hàm số nào ?
A. \(y = 3{x^2} – 7x + 2\).
B. \(y = {x^2} – 3x + 2\).
C. \(y = 2{x^2} – 5x + 2\)
D. \(y = \frac{3}{2}{x^2} – 4x + 2\).
Xem thêm