Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHƯƠNG HỌC – LỚP 11
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Sự điện li
– Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu;
– C|ch biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu.
2. Axit – bazơ – muối.
Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính.
Ph}n biệt axit, bazơ chất lưỡng tính.
Ph}n biệt muối axit muối trung hòa.
3. pH của dung dịch:
– [H+] = 10-pH
(pH = -lg [H+] )
– pH của c|c môi trường (axit, bazơ, trung tính)
4. Phản ứng trao đổi ion:
– Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
– C|ch biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn.
*Phần nâng cao:
– Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted.
– Môi trường của dung dịch muối.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li.
Bài 1: Cho c|c chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3, glucozơ. Chất điện li mạnh, chất n{o điện li yếu, chất n{o không điện li? Viết phương trình điện li.
Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, Na3PO4
Bài 3: Viết phương trình điện li của H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (Biết c|c chất n{y chỉ ph}n li một phần v{ theo tứng nấc).
Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li.
Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của c|c ion K+, SO42- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan trong nước.
Hưóng dẫn: Nồng độ của K2SO4 làCMK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05M
Phương trình điện li: K2SO4 —-> 2K+ + SO42-
0,05 2.0,05 0,05
Vậy [K+] = 0,1M; [SO42-] = 0,05M
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của c|c ion có trong dung dịch HNO3 10% (Biết D = 1,054 g/ml).
Hướng dẫn: CMHNO3 = M10.D.C%=6310.1,054.10= 1,763M
Phương trình điện li: HNO3 —–> H+ + NO3-
1,673 1,673 1,673
Vậy [H+] = [NO3
-] = 1,673M
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch
HNO3 0,2M.
Đ|p |n VHCl = 0,12 lit
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của c|c ion trong c|c trường hợp sau:
a. Dung dịch CH3COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25%
b. Dung dịch CH3COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34%
Hướng dẫn:
a. PTĐL: CH3COOH CH3COO- + H+
Ban đầu 0,01 0 0
Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α
C}n bằng 0,01 – 0,01.α 0,01.α 0,01.α
Vậy [H+] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M
b. [H+] = 0,00134 M
Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M v{ 300ml dung dịch KNO3 0,5M.
Tính nồng độ mol/l c|c ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn.
Hướng dẫn:
Số mol chất tan trong từng dung dịch:
nAlCl3 = 100.1/1000 = 0,1 mol
nBaCl2 = 200.2/1000 = 0,4 mol
nKNO3 = 300. 0,5/1000 = 0,15 mol
Viết c|c phương trình điện li, tính số mol c|c ion tương ứng
V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit
[Al3+] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l
[Ba2+] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l
[K+] = [NO3
-] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l
[Cl-] =
0,6
0,03 0,08
= 1,83 mol/l
Dạng 3: Tính nồng độ H+, OH- , pH của dung dịch.
Bài 1: Tính pH của c|c dung dịch sau:
a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC)
b. Dung dịch HNO3 0,001M
c. Dung dịch H2SO4 0,0005M
d. Dung dịch CH3COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%)
Hướng dẫn:
a. nHCl = 2,24/22400 = 10-4 mol
CMHCl = 10-4/0,1 = 10-3 M
Điện li: HCl —–> H+ + Cl-
[H+] = 10-3 M ==> pH = 3
b. [H+ ] = 0,001M = 10-3 ==> pH = 3
c. [H+] = 2.0,0005 = 0,001 = 10-3 ; pH = 3
d. [H+] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10-4
pH = -lg 4,25.10-4
Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol/l của H2SO4, HCl và ion H+ trong dung dịch D.
b. Tính pH của dung dịch D.
c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH
đem dùng.
Hướng dẫn:
a. nH2SO4= 200.0,05/1000 = 0,01 mol
nHCl = 300.0,1/1000 = 0,03 mol
V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit
CMH2SO4= 0,01/0,5 = 0,02M
CMHCl = 0,03/0,5 = 0,06 M
Viết phương trình điện li, tính tổng số mol H+: nH
+ = 2.nH2SO4 + nHCl
= 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol
0,05/0,5 = 0,1M
b. [H+ ] = 0,1 = 10-1 => pH = 1
c. PTĐL: KOH —–> K+ + OHPTPƯ trung hòa: H+ + OH- —–> H2O
Ta có: nKOH = nOH- = nH
+ = 150.0,1/1000 = 0,015 mol
Vậy CMKOH = 0,015.1000/50 = 0,3M
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của c|c dung dịch:
a. Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
b. Dung dịch KOH có pH = 11.
Bài 4: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A v{ B.
b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi
không đ|ng kể)
Dạng 4: Bài tập về Hiđrôxit lưỡng tính.
Bài 1: Chia 19,8 gam Zn(OH)2 th{nh 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho t|c dụng với 150ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối tạo th{nh.
Phần 2: Cho t|c dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo th{nh.
Hướng dẫn:
Số mol Zn(OH)2 ở mỗi phần = 19,8/99.2 = 0,1 mol
Phần 1: nH2SO4 = 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ: Zn(OH)2 + H2SO4 —-> ZnSO4 + H2O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng 0,05 0,1 (mol) => mmuối = 0,1. 161 = 16,1 gam
Phần 2: Số mol của NaOH = 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ Zn(OH)2 + 2NaOH —–> Na2ZnO2 + 2H2O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,075 0,15 0,075 (mol)
Sau phản ứng 0,025 0 0,075 (mol) => mmuối = 0,075.143 = 10,725 gam
Bài 2: Chia 15,6 gam Al(OH)3 l{m 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho t|c dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M.
Phần 2: Cho t|c dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối tạo th{nh sau phản ứng ở mỗi phần.
Đáp án: 17,1 gam; 4,1 gam
Bài 3: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M t|c dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M.
a. Tính nồng độ c|c chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
Hướng dẫn:
Số mol của NaOH là: 0,3.1,2 = 0,36 mol
Số mol của AlCl3 là: 1.0,1 = 0,1 mol
PTPƯ 3NaOH + AlCl3 ——> Al(OH)3 + 3NaCl
Ban đầu 0,36 0,1
Phản ứng 0,3 0,1 0,1 0,3 (mol)
Sau phản ứng 0,06 0 0,1 0,3
PTPƯ: NaOH + Al(OH)3 —–> NaAlO2 + 2H2O
Ban đầu 0,06 0,1
Phản ứng 0,06 0,06 0,06 (mol)
Sau phản ứng 0 0,04 0,06
a. Nồng độ của NaCl = 0,3/0,4 = 0,75M; nồng độ của NaAlO2 = 0,06/0,4 = 0,15 M
b. Khối lượng kết tủa Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12 gam
Dạng 5: Nhận biết các ion dựa vào phản ứng trao đổi.
Bài 1: Bằng phương ph|p hóa học h~y nhận biết:
a. C|c dung dịch Na2CO3; MgCl2; NaCl; Na2SO4.
b. C|c dung dịch Pb(NO3)2, Na2S, Na2CO3, NaCl.
c. C|c chất rắn Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2.
d. C|c dung dịch BaCl2, HCl, K2SO4 và Na3PO4.
Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím l{m thuốc thử h~y ph}n biệt c|c lọ mất nh~n chứa c|c chất sau:
H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2.
Bài 3: Chỉ dùng một hóa chất l{m thuốc thử h~y ph}n biệt c|c dung dịch chứa trong c|c lọ mất nh~n
sau: H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3.
Bài 4: Không dùng thêm thuốc thử bên ngo{i, h~y ph}n biệt c|c lọ mất nh~n chứa c|c dung dịch
sau: NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCl2.
Dạng 6: Đánh giá điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết phương trình
ion rút gọn.
Bài 1: Trộn lẫn c| dung dịch những cặp chất sau, cặp chất n{o có xảy ra phản ứng ? Viết phương
trình phản ứng dạng ph}n tử v{ dạng ion rút gọn.
a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2 c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl
Bài 2: Viết phương trình ph}n tử v{ phương trình ion rút gọn của c|c phản ứng theo sơ đồ dưới
đ}y:
a. MgCl2 + ? —-> MgCO3 + ? b. Ca3(PO4)2 + ? —-> ? + CaSO4
c. ? + KOH —-> ? + Fe(OH)3 d. ? + H2SO4 —-> ? + CO2 + H2O
Bài 3: Có thể tồn tại c|c dung dịch có chưa đồng thời c|c ion sau được hay không? Giải thích (bỏ
qua sự điện li của chất điện li yếu v{ chất ít tan).
a. NO3-, SO42-, NH4+, Pb2+
b. Cl-, HS-, Na+, Fe3+
c. OH-, HCO3-, Na+, Ba2+
d. HCO3-, H+, K+, Ca2+
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
Câu 1. Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Gi| trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn l{
A. pH=14. B. pH=13. C. pH=12. D. pH=9.
Câu 2. Một dung dịch có nồng độ [OH-] = 2,5.10-10 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có tính chất
A. Kiềm. B. Axit. C. Trung tính D. Lưỡng tính.
Câu 3. D~y gồm c|c ion (không kể đến sự ph}n li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch l{
A. Mg2+, K+, SO42-, PO43-
B. Ag+, Na+, NO3-, Cl
C. Al3+, NH4+, Br-, OH-
D. H+, Fe3+, NO3-, SO42-
Câu 4. Một dung dịch (X) có pH = 4,5. Nồng độ [H+] (ion/lit) là
A. 0,25.10-4 B. 0,3.10-3 C. 0,31. 10-2 D. 0,31.10-4
Câu 5. Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol l{ NaCl; CH3COONa; CH3COOH; H2SO4. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất l{
A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4.
Câu 6. Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng (gam) NaOH cần dùng l{A. 11.10-4 B. 12.10-4 C. 10,5.10-4 D. 9,5.10-4
Câu 7. Hoà tan m gam ZnSO4 v{o nước được dung dịch B. Tiến h{nh 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch B t|c dụng với 110ml dung dịch KOH 2M được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho dung dịch B t|c dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa. m bằng
A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g
Xem thêm