Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Đề kiểm tra học kì II môn Hóa lớp 10 năm 2021 (4 đề) – Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian: 50 phút
Cho Al=27; Mg=24; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Zn=65; Na=23; K=39; Ba=137; S=32; N=14; O=16; Cl=35,5.
I/Phần trắc nghiệm: (7 điểm –28 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Cho 42g oxit kim loại tác dụng vừa hết với 1,5 lít dd H2SO4 loãng 0,5M. Công thức của oxit là
A. FeO B. CuO C. ZnO D. CaO
Câu 2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
B. 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
C. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O
D. 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Câu 3. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là do:
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon có tính tẩy màu.
C. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon có tính oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Câu 4. Để thu được 3,36 lit O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3. Giá trị của m là:
A. 12,25 gam B. 24,50 gam C. 21,25 gam D. 25,40 gam
Câu 5. Cho 4,8 gam nguyên tố R phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Dẫn SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 12 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 6 gam kết tủa nữa. Tên nguyên tố R là:
A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn
Câu 6. Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A. đồng kim loại B. hồ tinh bột. C. khí hiđro D. dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 7. Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh là :
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p53s23p2
Câu 8. Cho 300ml dd H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 50% thì thể tích nước cần pha loãng là khoảng bao nhiêu ml?
A. 533 B. 575 C. 490 D. 530
Câu 9. Một hỗn hợp gồm 19,5 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
Câu 10. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng:
A. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 B. dung dịch chứa ion Ba2+
C. dung dịch muối Mg2+ D. quỳ tím
Câu 11. Hấp thụ 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 1,1 M. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 21,90 gam B. 23,55 gam C. 22,45 gam. D. 23,20 gam.
Câu 12. Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm oxi – lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Clo D. Selen
Câu 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là:
A. Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2 B. S + O2 ® SO2
C. 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 D. H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O
Câu 14. Đa số muối sunfat tan nhiều trong nước. Trong số các muối: BaSO4, CaSO4, Al2(SO4)3, PbSO4. Muối sunfat tan tốt nhất trong nước là:
A. PbSO4 B. BaSO4 C. Al2(SO4)3 D. CaSO4
Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng như sau, điều kiện các phản ứng xem như đầy đủ:
(1) FeS2 + O2 ® (B) + (C) (2) (C) + Br2 + H2O ® (D) + (E)
(3) (D)đặc, nóng + (Y) ® (F) + SO2 + H2O. (4) (F) + NaOH ® (G) + Na2SO4.
(5) (G) ® (B) + H2O.
Chất Y không thể là chất nào sau đây: A. Fe(OH)2 B. FeSO4 C. FeCO3 D. FeO
Câu 16. Cho các nhận định sau:
(1) Axit sunfuhidric (H2S) là một axit rất yếu nên không thể làm quỳ tím hóa đỏ.
(2) Khoảng 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric.
(3) SO2 là một trong những tác nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit.
(4) O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2 nên O3 phản ứng với tất cả kim loại tạo oxit kim loại và giải phóng khí O2.
(5) Khi tham gia các phản ứng hóa học, lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có thể có tính oxi hóa
Tổng số câu nhân định đúng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 17. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành:
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
C. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. D. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 18. Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn và Al trong vừa đủ 100 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và V lít khí H2. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 33,25g B. 19,70 g C. 16,15 g D. 62,90 gam
Câu 19. S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng:
(1) S + O2 ® SO2 (2) S + H2 ® H2S (3) S + 3F2 ® SF6 (4) S + 2K ® K2S
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (4) D. (3) và (4)
Câu 20. Phản ứng chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 là
A. 2H2O2 → 2H2O + O2 B. 3O2 → 2O3
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 21. Cho dãy các axit sau: H2S, H2SO3, H2CO3, HCl. Thứ tự tính axit tăng dần là:
A. H2S < H2CO3 < H2SO3 < HCl B. H2CO3 < H2SO3 < H2S < HCl
C. H2CO3 < H2S < H2SO3 < HCl D. H2S < H2SO3 < H2CO3 < HCl
Câu 22. Số oxy hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S , S , SO2, SO3, H2SO3 , H2SO4 lần lượt là:
A. -2 , 0 , +4 , +6 , +4 ,+6 B. -2 , 0 , +4 , -6 , +4 ,+6
C. +1/2 , 0 , -4 , +6 , +4 ,-6 D. +2 , 0 , +4 , +6 , -4 ,+6
Câu 23. Kim loại bị thụ động hóa khi gặp dd H2SO4 đặc, nguội là
A. Fe và Mg. B. Al và Zn. C. Fe và Cu. D. Al và Fe
Câu 24. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi lưu huỳnh là:
A. ns2np4 B. (n-1)d10ns2np4 C. ns2np3 D. ns2np5
Câu 25. Trong những nhận định sau, nhận định sai khi nói về tính chất hóa học của Ozon là:
A. Ozon oxi hóa ion I– thành I2 B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O D. Ozon kém bền hơn oxi
Câu 26. Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27. Cho 25,6 gam hỗn hợp CuS, FeS, FeS2, Fe và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng có nồng độ 80%. Phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan và 25,76 lít khí SO2 (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết trong dung dịch X các chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị m gần nhất với:
A. 125 B. 120 C. 115 D. 130
Câu 28. Tính chất vật lí không phải của lưu huỳnh là :
A. Không tan trong nước B. Tan nhiều trong benzen, ancol etylic
C. Chất rắn màu vàng, giòn D. Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
II/Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a/ FeS → H2S b/ H2S + NaOH dư
Câu 2: Hòa tan 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
Đề kiểm tra học kì II môn Hóa lớp 10 năm 2021 (4 đề) – Đề 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian: 50 phút
Cho Mg=24; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Zn=65; Na=23; K=39; Ba=137; S=32; N=14; O=16; Al=27; Cl=35,5.
I/Phần trắc nghiệm: (7 điểm –28 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Để thu được 3,36 lit O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3. Giá trị của m là:
A. 24,50 gam B. 21,25 gam C. 25,40 gam D. 12,25 gam
Câu 2. Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn và Al trong vừa đủ 100 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và V lít khí H2. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 19,70 g B. 62,90 gam C. 33,25g D. 16,15 g
Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là:
A. Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2 B. H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O
C. S + O2 ® SO2 D. 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 4. Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O
B. 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
C. 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
D. 4H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Câu 6. Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm oxi – lưu huỳnh?
A. Oxi B. Clo C. Selen D. Lưu huỳnh
Câu 7. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là do:
A. Ozon có tính tẩy màu. B. Ozon có tính oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon là một khí độc. D. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
Câu 8. Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A. khí hiđro B. dung dịch KI và hồ tinh bột C. đồng kim loại D. hồ tinh bột.
Câu 9. Cho 300ml dd H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 50% thì thể tích nước cần pha loãng là khoảng bao nhiêu ml?
A. 530 B. 533 C. 575 D. 490
Câu 10. Tính chất vật lí không phải của lưu huỳnh là :
A. Tan nhiều trong benzen, ancol etylic B. Không tan trong nước
C. Chất rắn màu vàng, giòn D. Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
Câu 11. Cho 25,6 gam hỗn hợp CuS, FeS, FeS2, Fe và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng có nồng độ 80%. Phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan và 25,76 lít khí SO2 (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết trong dung dịch X các chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị m gần nhất với:
A. 120 B. 115 C. 130 D. 125
Câu 12. Trong những nhận định sau, nhận định sai khi nói về tính chất hóa học của Ozon là:
A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
C. Ozon oxi hóa ion I– thành I2 D. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
Câu 13. S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng:
(1) S + O2 ® SO2 (2) S + H2 ® H2S (3) S + 3F2 ® SF6 (4) S + 2K ® K2S
A. (1) và (3) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (2)
Câu 14. Kim loại bị thụ động hóa khi gặp dd H2SO4 đặc, nguội là
A. Al và Zn. B. Fe và Cu. C. Al và Fe D. Fe và Mg.
Câu 15. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành:
A. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. B. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
C. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 16. Cho 4,8 gam nguyên tố R phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Dẫn SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 12 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 6 gam kết tủa nữa. Tên nguyên tố R là:
A. Zn B. Fe C. Mg D. Cu
Câu 17. Đa số muối sunfat tan nhiều trong nước. Trong số các muối: BaSO4, CaSO4, Al2(SO4)3, PbSO4. Muối sunfat tan tốt nhất trong nước là:
A. PbSO4 B. Al2(SO4)3 C. BaSO4 D. CaSO4
Câu 18. Một hỗn hợp gồm 19,5 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 19. Số oxy hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S , S , SO2, SO3, H2SO3 , H2SO4 lần lượt là:
A. -2 , 0 , +4 , +6 , +4 ,+6 B. -2 , 0 , +4 , -6 , +4 ,+6
C. +2 , 0 , +4 , +6 , -4 ,+6 D. +1/2 , 0 , -4 , +6 , +4 ,-6
Câu 20. Phản ứng chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 là
A. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
C. 2H2O2 → 2H2O + O2 D. 3O2 → 2O3
Câu 21. Cho sơ đồ phản ứng như sau, điều kiện các phản ứng xem như đầy đủ:
(1) FeS2 + O2 ® (B) + (C) (2) (C) + Br2 + H2O ® (D) + (E)
(3) (D)đặc, nóng + (Y) ® (F) + SO2 + H2O. (4) (F) + NaOH ® (G) + Na2SO4.
(5) (G) ® (B) + H2O.
Chất Y không thể là chất nào sau đây: A. Fe(OH)2 B. FeSO4 C. FeCO3 D. FeO
Câu 22. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi lưu huỳnh là:
A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. (n-1)d10ns2np4
Câu 23. Cho 42g oxit kim loại tác dụng vừa hết với 1,5 lít dd H2SO4 loãng 0,5M. Công thức của oxit là
A. FeO B. ZnO C. CaO D. CuO
Câu 24. Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh là :
A. 1s22s22p53s23p2 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 25. Cho dãy các axit sau: H2S, H2SO3, H2CO3, HCl. Thứ tự tính axit tăng dần là:
A. H2CO3 < H2SO3 < H2S < HCl B. H2S < H2SO3 < H2CO3 < HCl
C. H2CO3 < H2S < H2SO3 < HCl D. H2S < H2CO3 < H2SO3 < HCl
Câu 26. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng:
A. dung dịch muối Mg2+ B. quỳ tím
C. dung dịch chứa ion Ba2+ D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
Câu 27. Cho các nhận định sau:
(1) Axit sunfuhidric (H2S) là một axit rất yếu nên không thể làm quỳ tím hóa đỏ.
(2) Khoảng 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric.
(3) SO2 là một trong những tác nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit.
(4) O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2 nên O3 phản ứng với tất cả kim loại tạo oxit kim loại và giải phóng khí O2.
(5) Khi tham gia các phản ứng hóa học, lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có thể có tính oxi hóa
Tổng số câu nhân định đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 28. Hấp thụ 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 1,1 M. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 21,90 gam B. 23,55 gam C. 22,45 gam. D. 23,20 gam.
II/Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a/ Al+ O2 ® b/ FeO + H2SO4 loãng
Câu 2: Hòa tan 13,6 gam hỗn hợp Fe và Mg vào 200 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
———————————–Hết —————————–
Đề kiểm tra học kì II môn Hóa lớp 10 năm 2021 (4 đề) – Đề 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian: 50 phút
Cho Mg=24; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Zn=65; Na=23; K=39; Ba=137; S=32; N=14; O=16; Al=27; Cl=35,5.
I/Phần trắc nghiệm: (7 điểm – 28 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là:
A. 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 B. H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O
C. Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2 D. S + O2 ® SO2
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi lưu huỳnh là:
A. ns2np3 B. ns2np4 C. (n-1)d10ns2np4 D. ns2np5
Câu 3. Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn và Al trong vừa đủ 100 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và V lít khí H2. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 62,90 gam B. 33,25g C. 16,15 g D. 19,70 g
Câu 4. Cho 4,8 gam nguyên tố R phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Dẫn SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 12 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 6 gam kết tủa nữa. Tên nguyên tố R là:
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg
Câu 5. Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh là :
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p53s23p2 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 6. Cho dãy các axit sau: H2S, H2SO3, H2CO3, HCl. Thứ tự tính axit tăng dần là:
A. H2CO3 < H2SO3 < H2S < HCl B. H2S < H2CO3 < H2SO3 < HCl
C. H2S < H2SO3 < H2CO3 < HCl D. H2CO3 < H2S < H2SO3 < HCl
Câu 7. Cho 300ml dd H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 50% thì thể tích nước cần pha loãng là khoảng bao nhiêu ml?
A. 575 B. 490 C. 530 D. 533
Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng như sau, điều kiện các phản ứng xem như đầy đủ:
(1) FeS2 + O2 ® (B) + (C) (2) (C) + Br2 + H2O ® (D) + (E)
(3) (D)đặc, nóng + (Y) ® (F) + SO2 + H2O. (4) (F) + NaOH ® (G) + Na2SO4.
(5) (G) ® (B) + H2O.
Chất Y không thể là chất nào sau đây: A. FeO B. Fe(OH)2 C. FeSO4 D. FeCO3
Câu 9. Để thu được 3,36 lit O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3. Giá trị của m là:
A. 25,40 gam B. 24,50 gam C. 21,25 gam D. 12,25 gam
Câu 10. Cho 42g oxit kim loại tác dụng vừa hết với 1,5 lít dd H2SO4 loãng 0,5M. Công thức của oxit là
A. ZnO B. CaO C. FeO D. CuO
Câu 11. Số oxy hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S , S , SO2, SO3, H2SO3 , H2SO4 lần lượt là:
A. +1/2 , 0 , -4 , +6 , +4 ,-6 B. -2 , 0 , +4 , -6 , +4 ,+6
C. -2 , 0 , +4 , +6 , +4 ,+6 D. +2 , 0 , +4 , +6 , -4 ,+6
Câu 12. Một hỗn hợp gồm 19,5 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít
Câu 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
B. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O
C. 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
D. 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 14. Trong những nhận định sau, nhận định sai khi nói về tính chất hóa học của Ozon là:
A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O D. Ozon oxi hóa ion I– thành I2
Câu 15. Phản ứng chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 là
A. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 B. 3O2 → 2O3
C. 2KNO3 → 2KNO2 + O2 D. 2H2O2 → 2H2O + O2
Câu 16. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là do:
A. Ozon có tính tẩy màu. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon là một khí độc. D. Ozon có tính oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Câu 17. Tính chất vật lí không phải của lưu huỳnh là :
A. Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước B. Chất rắn màu vàng, giòn
C. Không tan trong nước D. Tan nhiều trong benzen, ancol etylic
Câu 18. Kim loại bị thụ động hóa khi gặp dd H2SO4 đặc, nguội là
A. Fe và Mg. B. Al và Fe C. Fe và Cu. D. Al và Zn.
Câu 19. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng:
A. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 B. dung dịch muối Mg2+
C. quỳ tím D. dung dịch chứa ion Ba2+
Câu 20. Hấp thụ 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 1,1 M. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 22,45 gam. B. 23,20 gam. C. 23,55 gam D. 21,90 gam
Câu 21. Cho 25,6 gam hỗn hợp CuS, FeS, FeS2, Fe và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng có nồng độ 80%. Phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan và 25,76 lít khí SO2 (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết trong dung dịch X các chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị m gần nhất với:
A. 120 B. 115 C. 130 D. 125
Câu 22. Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. đồng kim loại C. hồ tinh bột. D. khí hiđro
Câu 23. Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 24. Đa số muối sunfat tan nhiều trong nước. Trong số các muối: BaSO4, CaSO4, Al2(SO4)3, PbSO4. Muối sunfat tan tốt nhất trong nước là:
A. CaSO4 B. BaSO4 C. Al2(SO4)3 D. PbSO4
Câu 25. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành:
A. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. B. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
Câu 26. Cho các nhận định sau:
(1) Axit sunfuhidric (H2S) là một axit rất yếu nên không thể làm quỳ tím hóa đỏ.
(2) Khoảng 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric.
(3) SO2 là một trong những tác nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit.
(4) O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2 nên O3 phản ứng với tất cả kim loại tạo oxit kim loại và giải phóng khí O2.
(5) Khi tham gia các phản ứng hóa học, lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có thể có tính oxi hóa
Tổng số câu nhân định đúng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 27. Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm oxi – lưu huỳnh?
A. Selen B. Oxi C. Clo D. Lưu huỳnh
Câu 28. S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng:
(1) S + O2 ® SO2 (2) S + H2 ® H2S (3) S + 3F2 ® SF6 (4) S + 2K ® K2S
A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (1) và (2) D. (3) và (4)
II/Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a/ Na2SO3 ® SO2 b) KClO3
Câu 2: Hòa tan 11,8 gam hỗn hợp Al và Cu vào 200 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
———————————–Hết —————————–
Đề kiểm tra học kì II môn Hóa lớp 10 năm 2021 (4 đề) – Đề 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian: 50 phút
Cho Mg=24; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Zn=65; Na=23; K=39; Ba=137; S=32; N=14; O=16; Al=27; Cl=35,5.
I/Phần trắc nghiệm: (7 điểm –28 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh là :
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p53s23p2 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 2. Trong những nhận định sau, nhận định sai khi nói về tính chất hóa học của Ozon là:
A. Ozon oxi hóa ion I– thành I2 B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
C. Ozon kém bền hơn oxi D. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
Câu 3. Số oxy hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S , S , SO2, SO3, H2SO3 , H2SO4 lần lượt là:
A. +2 , 0 , +4 , +6 , -4 ,+6 B. -2 , 0 , +4 , +6 , +4 ,+6
C. +1/2 , 0 , -4 , +6 , +4 ,-6 D. -2 , 0 , +4 , -6 , +4 ,+6
Câu 4. Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm oxi – lưu huỳnh?
A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Clo D. Selen
Câu 5. Cho 4,8 gam nguyên tố R phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Dẫn SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 12 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 6 gam kết tủa nữa. Tên nguyên tố R là:
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 6. Cho các nhận định sau:
(1) Axit sunfuhidric (H2S) là một axit rất yếu nên không thể làm quỳ tím hóa đỏ.
(2) Khoảng 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric.
(3) SO2 là một trong những tác nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit.
(4) O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2 nên O3 phản ứng với tất cả kim loại tạo oxit kim loại và giải phóng khí O2.
(5) Khi tham gia các phản ứng hóa học, lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có thể có tính oxi hóa
Tổng số câu nhận định đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là do:
A. Ozon có tính oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
B. Ozon là một khí độc.
C. Ozon có tính tẩy màu.
D. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
Câu 8. Để thu được 3,36 lit O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3. Giá trị của m là:
A. 12,25 gam B. 24,50 gam C. 25,40 gam D. 21,25 gam
Câu 9. S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng:
(1) S + O2 ® SO2 (2) S + H2 ® H2S (3) S + 3F2 ® SF6 (4) S + 2K ® K2S
A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4)
Câu 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là:
A. Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2 B. H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O
C. 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 D. S + O2 ® SO2
Câu 11. Cho 25,6 gam hỗn hợp CuS, FeS, FeS2, Fe và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng có nồng độ 80%. Phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan và 25,76 lít khí SO2 (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết trong dung dịch X các chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị m gần nhất với:
A. 125 B. 130 C. 120 D. 115
Câu 12. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. 4H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
C. 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
D. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O
Câu 13. Hấp thụ 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 1,1 M. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 21,90 gam B. 22,45 gam. C. 23,20 gam. D. 23,55 gam
Câu 14. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi lưu huỳnh là:
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4
Câu 15. Tính chất vật lí không phải của lưu huỳnh là :
A. Tan nhiều trong benzen, ancol etylic B. Không tan trong nước
C. Chất rắn màu vàng, giòn D. Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
Câu 16. Đa số muối sunfat tan nhiều trong nước. Trong số các muối: BaSO4, CaSO4, Al2(SO4)3, PbSO4. Muối sunfat tan tốt nhất trong nước là:
A. CaSO4 B. PbSO4 C. Al2(SO4)3 D. BaSO4
Câu 17. Cho 42g oxit kim loại tác dụng vừa hết với 1,5 lít dd H2SO4 loãng 0,5M. Công thức của oxit là
A. FeO B. CuO C. CaO D. ZnO
Câu 18. Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn và Al trong vừa đủ 100 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và V lít khí H2. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 33,25g B. 19,70 g C. 16,15 g D. 62,90 gam
Câu 19. Kim loại bị thụ động hóa khi gặp dd H2SO4 đặc, nguội là
A. Fe và Mg. B. Al và Zn. C. Fe và Cu. D. Al và Fe
Câu 20. Một hỗn hợp gồm 19,5 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 2,24 lít
Câu 21. Phản ứng chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 là
A. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 B. 3O2 → 2O3
C. 2H2O2 → 2H2O + O2 D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu 22. Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A. đồng kim loại B. khí hiđro C. hồ tinh bột. D. dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 23. Cho dãy các axit sau: H2S, H2SO3, H2CO3, HCl. Thứ tự tính axit tăng dần là:
A. H2CO3 < H2SO3 < H2S < HCl B. H2S < H2SO3 < H2CO3 < HCl
C. H2CO3 < H2S < H2SO3 < HCl D. H2S < H2CO3 < H2SO3 < HCl
Câu 24. Cho 300ml dd H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 50% thì thể tích nước cần pha loãng là khoảng bao nhiêu ml?
A. 575 B. 490 C. 530 D. 533
Câu 25. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành:
A. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. B. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
C. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
Câu 26. Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 27. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng:
A. dung dịch chứa ion Ba2+ B. dung dịch muối Mg2+
C. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 D. quỳ tím
Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng như sau, điều kiện các phản ứng xem như đầy đủ:
(1) FeS2 + O2 ® (B) + (C) (2) (C) + Br2 + H2O ® (D) + (E)
(3) (D)đặc, nóng + (Y) ® (F) + SO2 + H2O. (4) (F) + NaOH ® (G) + Na2SO4.
(5) (G) ® (B) + H2O.
Chất Y không thể là chất nào sau đây: A. Fe(OH)2 B. FeO C. FeSO4 D. FeCO3
II/Phần tự luận: (3 điểm)
Câu 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a/ H2S ® SO2 b) KMnO4
Câu 2: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào 200 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
———————————–Hết —————————–
Xem thêm