2,057. 0,1 = 0,2057
a) (- 4,125). 0,01; b) (- 28,45): (- 0,01).
a) (- 4,125). 0,01 = – (4,125. 0,01) = -0,04125 (ta dịch sang trái hai hàng).
b) (- 28,45): (- 0,01) = 28,45: 0,01 = 2 845 (ta dịch sang phải hai hàng).
Bài 7.8 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 2,5. (4,1 – 3 – 2,5 + 2. 7,2) + 4,2: 2;
b) 2,86. 4 + 3,14. 4 – 6,01. 5 + 32.
Lời giải:
a) 2,5. (4,1 – 3 – 2,5 + 2. 7,2) + 4,2: 2
= 2,5. (4,1 – 3 – 2,5 + 14,4) + 2,1
= 2,5. (1,1 – 2,5 + 14,4) + 2,1
= 2,5. [(1,1 + 14,4) – 2,5] + 2,1
= 2,5. (15,5 – 2,5) + 2,1
= 2,5. 13 + 2,1
= 32, 5 + 2,1
= 34,6
b) 2,86. 4 + 3,14. 4 – 6,01. 5 + 32
= 4. (2,86 + 3, 14) – 30,05 + 9
= 4. 6 – 30,05 + 9
= 24 – 30,05 + 9
= (24 + 9) – 30,05
= 33 – 30,05
= 2,95
Bài 7.9 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: Điểm đông đặc và điểm sôi của thuỷ ngân lần lượt là – 38,83°C và 356,73°C. Một lượng thuỷ ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ – 51,2°C.
a) Ở nhiệt độ đó, thuỷ ngân ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thuỷ ngân đó bắt đầu bay hơi?
Lời giải:
a) Vì 38,83 < 51, 2 nên -38,83 > -51,2
Vậy thủy ngân đang ở thể rắn.
b) Để thủy ngân bắt đầu bay hơi phải tăng nhiệt độ tủ tăng thêm:
356,73 – (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (oC)
Vậy nhiệt độ của tủ tăng thêm 407,93 oC để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
====== ****&**** =====