Giải bài tập Toán lớp 3 trang 104, 105, 106, 107, 108 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số
Hoạt động (trang 104, 105)
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 104 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải:
a) 27 – 7 + 30 = 20 + 30
= 50
b) 60 + 50 – 20 = 110 – 20
= 90
c) 9 x 4 = 36
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 105 Bài 2: Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện tính giá trị các biểu thức
Bước 2: Nối giá trị mỗi biểu thức với số thích hợp.
Lời giải:
Hoạt động (trang 106)
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 106 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Phương pháp giải:
– Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
– Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phài.
Lời giải:
a) 30 : 5 x 2 = 6 x 2
= 12
b) 24 + 5 x 6 = 24 + 30
= 54
c) 30 – 18 : 3 = 30 – 6
= 24
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 106 Bài 2: Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện tính giá trị các biểu thức
Bước 2: Nối giá trị mỗi biểu thức với số thích hợp.
Lời giải chi tiết:
40 + 20 – 15 = 60 – 15
= 45
56 – 2 x 5 = 56 – 10
= 46
40 + 32 : 4 = 40 + 8
= 48
67 – 15 – 5 = 52 – 5
= 47
Ta nối như sau:
Hoạt động (trang 107, 108)
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 107 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Lời giải:
a) 45 : (5 + 4) = 45 : 9
= 5
b) 8 x (11 – 6) = 8 x 5
= 40
c) 42 – (42 – 5) = 42 – 37
= 5
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 107 Bài 2: Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Lời giải:
(15 + 5) : 5 = 20 : 5
= 4
32 – (25 + 4) = 32 – 29
= 3
16 + (40 – 16) = 16 + 24
= 40
40 : (11 – 3) = 40 : 8
= 5
Ta nối như sau:
Luyện tập (trang 108)
Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 108 Bài 1: Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? Biểu thức nào có giá trị bé nhất?
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện tính giá trị biểu thức: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Bước 2: So sánh kết quả rồi kết luận.
Lời giải:
5 x (6 – 2) = 5 x 3
= 15
5 x 6 – 2 = 30 – 2
= 28
(16 + 24) : 4 = 40 : 4
= 10
16 + 24 : 4 = 16 + 6
= 22
Ta có 10 < 15 < 22 < 28
Vậy biểu thức có giá trị lớn nhất là 5 x 6 – 2
Biểu thức có giá trị bé nhất là (16 + 24) : 4
====== ****&**** =====