Câu hỏi:
Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?
A. Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương
B. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm
C. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
Đáp án chính xác
D. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số đối của nó.
Trả lời:
Đáp án là C
Số nguyên lớn hơn – 1 là : 0; 1; 2; 3; …. Nhưng số 0 không là số nguyên dương. Do đó, đáp án A sai
Số nguyên nhỏ hơn 1 là: 0; -1; -2; -3; …. Nhưng số 0 không là số nguyên âm. Do đó, đáp án B sai.
Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ số đó đến điểm 0. Vậy số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn sẽ gần điểm 0 hơn. Vậy trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn sẽ nằm ở bên phải nên nó lớn hơn. Đáp án C đúng.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương bằng chính nó. Do đó, đáp án D sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nam mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi mỗi chiếc giá y đồng . Hỏi Nam phải trả tất cả bao nhiêu đồng?
Câu hỏi:
Nam mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi mỗi chiếc giá y đồng . Hỏi Nam phải trả tất cả bao nhiêu đồng?
A. 2x – 10y (đồng)
B. 10x – 2y (đồng)
C. 2x + 10y (đồng)
D. 10x + 2y (đồng)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Số tiền Nam phải trả cho 10 quyển vở là 10x (đồng)Số tiền nam phải trả cho 2 chiếc bút bi là 2y (đồng)Nam phải trả tất cả số tiền là 10x + 2y (đồng)Chọn đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi
Câu hỏi:
Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi số hữu tỷ bất kì là a (a ≠ 0) thì số nghịch đảo của nó là 1/aMệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau “ được biểu thị bởi a + 1/aChọn đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu thức n.(n + 1)(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là
Câu hỏi:
Biểu thức n.(n + 1)(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là
A. Tích của ba số nguyên
B. Tích của ba số nguyên liên tiếp
Đáp án chính xác
C. Tích của ba số chẵn
D. Tích của ba số lẻ
Trả lời:
Với ba số nguyên n thì ba số n, n + 1, n + 2 là ba số nguyên liên tiếpBiểu thức n.(n + 1).(n + 2) với n là số nguyên , được phát biểu là tích của ba số nguyên liên tiếp.Chọn đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cùng lúc đó có một vòi khác chảy từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/4 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi sau a phút.
Câu hỏi:
Cùng lúc đó có một vòi khác chảy từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/4 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi sau a phút.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Lượng nước chảy vào bể trong a phút là a.x (lít)Lượng nước chảy ra trong a phút là (1/4).a.x (lít)Vì ban đầu bể đang chứa a.480x lít nên lượng nước có trong bể sau a phút làChọn đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi
Câu hỏi:
Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Gọi hai số nguyên lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 với (n ∈ Z)Bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp đó là Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp là Chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====