Câu hỏi:
Một túi đựng 6 tấm thẻ được ghi các số 6; 8; 10; 12; 14; 16. Xét biến cố “Rút được tấm thẻ chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố trên bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
Đáp án chính xác
C. 0,5
D. Các đáp án trên đều đúng.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Biến cố “Rút được tấm thẻ chia hết cho 2” là biến cố chắc chắn vì cả 6 tấm thẻ đều ghi các số chia hết cho 2.
Vậy xác suất của biến cố trên là 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất:
Câu hỏi:
Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất:
A. lớn hơn;
Đáp án chính xác
B. nhỏ hơn;
C. bằng 0;
D. Các đáp án trên đều sai.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu?
Câu hỏi:
Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu?
A. Bằng 1;
B. Bằng 0;
Đáp án chính xác
C. Bằng một số bất kì;
D. Các đáp án trên đều sai.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Biến cố không thể có xác suất bằng 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1”?
Câu hỏi:
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1”?
A. 1;
B. 0;
Đáp án chính xác
C. 2;
D. Các đáp án trên đều sai.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của con xúc xắc ít nhất là 1.
Suy ra tổng số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của hai mặt của con xúc xắc ít nhất là 2.
Do đó biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là biến cố không thể Vậy biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” có xác suất bằng 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6”
Câu hỏi:
Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6”
A. 1
B. 0
C. ;
D. .
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì 6 mặt của nó có khả năng xuất hiện bằng nhau nên xác suất xuất hiện của mỗi mặt đều là .
Do 6 kết quả đều có khả năng xảy ra bằng nhau nên P(A) = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”.
Câu hỏi:
An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1”.
A. 1
Đáp án chính xác
B. 0
C. ;
D.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của con xúc xắc ít nhất là 1.
Suy ra tổng số chấm xuất hiện trên mỗi mặt của hai mặt của con xúc xắc luôn lớn hơn 1.
Do đó biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1” là biến cố chắc chắn.
Vậy xác suất của biến cố này bằng 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====