Câu hỏi:
Để thực hiện phép cộng , em hãy làm theo các bước sau:- Quy đồng mẫu hai phân số và .- Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Trả lời:
+) BCNN(7; 4) = 7. 4 = 28Ta chọn mẫu chung là 28Tìm thừa số phụ: 28: 7 = 4; 28: 4 = 7;Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu đúng. Với a; b; m ∈ Z; m ≠ 0 ta có
Câu hỏi:
Chọn câu đúng. Với a; b; m ∈ Z; m ≠ 0 ta có
A. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a – b}}{m}\)
B. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a.b}}{m}\)
C. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{{m + m}}\)
Trả lời:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.\(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\) Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?
Câu hỏi:
Phép cộng phân số có tính chất nào dưới đây?
A.Tính chất giao hoán
B.Tính chất kết hợp
C.Tính chất cộng với 0
D.Cả A, B, C đều đúng
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phép cộng phân số có các tính chất:+) Tính chất giao hoán: khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng không đổi.+) Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng hai phân số còn lại.+) Tính chất cộng với 0: tổng của một phân số với 0 bằng chính phân số đó.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tổng \(\frac{4}{6} + \frac{{27}}{{81}}\) có kết quả là
Câu hỏi:
Tổng \(\frac{4}{6} + \frac{{27}}{{81}}\) có kết quả là
A. \(\frac{1}{3}\)
B. \(\frac{4}{3}\)
C. \(\frac{3}{4}\)
Đáp án chính xác
D. 1
Trả lời:
\(\frac{4}{6} + \frac{{27}}{{81}} = \frac{2}{3} + \frac{1}{3} = \frac{3}{3} = 1\)Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính tổng hai phân số \(\frac{{35}}{{36}}\) và \(\frac{{ – 125}}{{36}}\)
Câu hỏi:
Tính tổng hai phân số \(\frac{{35}}{{36}}\) và \(\frac{{ – 125}}{{36}}\)
A. \(\frac{{ – 5}}{2}\)
B. \( – \frac{{29}}{5}\)
C. \(\frac{{ – 40}}{9}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{40}}{9}\)
Trả lời:
\(\frac{{35}}{{36}} + \frac{{ – 125}}{{36}} = \frac{{35 + \left( { – 125} \right)}}{{36}} = \frac{{ – 90}}{{36}} = \frac{{ – 5}}{2}\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu sai
Câu hỏi:
Chọn câu sai
A. \(\frac{3}{2} + \frac{2}{3} >1\)
B. \(\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{{13}}{6}\)
C. \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{{ – 4}}{{17}}} \right) = \frac{{35}}{{68}}\)
D. \(\frac{4}{{12}} + \frac{{21}}{{36}} = 1\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án A: \(\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{9}{6} + \frac{4}{6} = \frac{{13}}{6} >1\) nên A đúngĐáp án B: \(\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{9}{6} + \frac{4}{6} = \frac{{13}}{6}\) nên B đúng.Đáp án C: \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{{ – 4}}{{17}}} \right) = \frac{{51}}{{68}} + \frac{{ – 16}}{{68}} = \frac{{35}}{{68}}\) nên C đúng.Đáp án D: \(\frac{4}{{12}} + \frac{{21}}{{36}} = \frac{4}{{12}} + \frac{7}{{12}} = \frac{{11}}{{12}} < 1\) nên D sai.Đáp án cần chọn là: D>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====