Câu hỏi:
Cho tổng A = 3 + 32+ 33+ … + 32021.Tìm số dư khi chia tổng A cho 13.
Trả lời:
Lời giải:A = 3 + 32+ 33+ … + 32021A + 1 = 1 + 3 + 32+ 33+ … + 32019+ 32020+ 32021= (1 + 3 + 32) + (33 + 34+ 35) + … + (32019+ 32020+ 32021)= 13 + 33.(1 + 3 + 32) + … + 32019.(1 + 3 + 32) = 13 + 33.13 + … + 32019.13= 13.(1 + 33+ … + 32019)Vì 13 ⁝ 13 nên 13.(1 + 33+ … + 32019) ⁝ 13 (tính chất chia hết của một tích)Do đó A + 1 chia hết cho 13Vậy số dư khi A : 13 là 12.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 ta viết:
Câu hỏi:
Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 ta viết:
A. M = {3; 4; 5; 7; 8}
B. M = {x ∈ N| 2 < x ≤ 8}>
Đáp án chính xác
C. M = {x ∈ N| 3 ≤ x < 8}>
D. Cả 3 ý A, B và C đều đúng.
Trả lời:
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 là: 3, 4, 5, 6, 7, 8.Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 ta có thể viết bằng 2 cách:+ Liệt kê các phần tử của tập hợp: M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}; + Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng: M = {x ∈ | 2 < x ≤ 8}.Vậy chỉ có đáp án B là đúng.Chọn đáp án B.>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc là:
Câu hỏi:
Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc là:
A. Lũy thừa → cộng, trừ → nhân, chia
B. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
Đáp án chính xác
C. Nhân, chia → cộng, trừ → lũy thừa
D. Cộng, trừ → lũy thừa → nhân, chia.
Trả lời:
Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc là: Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ Chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp X các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và là ước của 8 là:
Câu hỏi:
Tập hợp X các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và là ước của 8 là:
A. X = {0; 1; 2}
B. X = {0; 1; 2; 4}
C. X = {1; 2; 4}
Đáp án chính xác
D. X = {2; 4}.
Trả lời:
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}Tập hợp X các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và là ước của 8 là: X = {1; 2; 4}Chọn đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2; 4; 13; 19; 25; 31.
Câu hỏi:
Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2; 4; 13; 19; 25; 31.
A. 2; 4; 13; 19; 31
B. 2; 13; 19; 31
Đáp án chính xác
C. 4; 13; 19; 25; 31
D. 2; 4; 13; 19
Trả lời:
Các số nguyên tố trong các số trên là: 2; 13; 19; 31 vì các số này đều lớn hơn 1 và mỗi số chỉ có đúng 2 ước là 1 và chính nó.Chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình tam giác đều có mỗi góc bằng:
Câu hỏi:
Hình tam giác đều có mỗi góc bằng:
A. 60°
Đáp án chính xác
B. 90°
C. 120°
D. 180°
Trả lời:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau và bằng 60°.
Chọn đáp án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====