Câu hỏi:
Cho tập hợp . Tổng các phần tử của tập hợp A là:
A. 74
B. 37
C. 54
Đáp án chính xác
D. 44
Trả lời:
Đáp án C. 54
Các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 17 và nhỏ hơn 20 gồm: 17; 18; 19.
Khi đó tổng các phần tử của tập hợp A là: 17 + 18 + 19 = 54.
Chọn C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số dưới đây, số nào là số nguyên tố?
Câu hỏi:
Trong các số dưới đây, số nào là số nguyên tố?
A. 1
B. 57
C. 39
D. 97
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D. 97
Số 1 chỉ có một ước là chính nó nên 1 không phải số nguyên tố.
Số 57 có tổng các chữ số là 5 + 7 = 12 chia hết cho 3 nên 57 chia hết cho 3. Do đó 57 có một ước khác ngoài 1 và chính nó nên 57 là hợp số.
Số 39 có tổng các chữ số là 3 + 9 = 12 chia hết cho 3 nên 39 chia hết cho 3. Do đó 39 có một ước khác ngoài 1 và chính nó nên 39 là hợp số.
Số 97 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 97 là số nguyên tố.
Chọn D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng?
A. Lũy thừa – Cộng, trừ – nhân, chia.
B. Cộng, trừ – nhân, chia – Lũy thừa.
C. Cộng, trừ – lũy thừa – nhân, chia.
D. Lũy thừa – Nhân, chia – cộng, trừ.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D. Lũy thừa – Nhân, chia – cộng, trừ.
Thứ tự thực hiện phép tính:
Lũy thừa – Nhân, chia – cộng, trừ.
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số mũ của kết quả của phép tính sau: 512.59:125
Câu hỏi:
Số mũ của kết quả của phép tính sau: 512.59:125
A. 518
B. 18
Đáp án chính xác
C. 17
D. 517
Trả lời:
Đáp án B. 18
512.59:125 = 512+9:53 = 521:53 = 521-3 = 518
Vậy số mũ của kết quả của phép tính là: 18.
Chọn B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Các phát biểu sau đúng hay sai. Đánh dấu X vào ô được lựa chọn
Các phát biểu
Đúng
Sai
1. Số 0 là hợp số
2. 15 chia hết cho 3 và chia hết cho 9
3. Số nguyên biểu diễn cho số La Mã XVI là 16
4. Số chục của số 712 là 12.
Câu hỏi:
Các phát biểu sau đúng hay sai. Đánh dấu X vào ô được lựa chọn
Các phát biểu
Đúng
Sai
1. Số 0 là hợp số
2. 15 chia hết cho 3 và chia hết cho 9
3. Số nguyên biểu diễn cho số La Mã XVI là 16
4. Số chục của số 712 là 12.
Trả lời:
Lời giải
Số 0 không phải là hợp số nên phát biểu 1) sai.
15 có tổng các chữ số là 1 + 5 = 6 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên 15 chia hết cho 3, không chia hết cho 9. Do đó 2) sai.
Số nguyên biểu diễn cho số La Mã XVI là 16. Do đó 3) đúng.
Số chục của số 712 là: 710. Do đó 4) sai.
Ta có bảng sau:Các phát biểu
Đúng
Sai
1. Số 0 là hợp số
X2. 15 chia hết cho 3 và chia hết cho 9
X3. Số nguyên biểu diễn cho số La Mã XVI là 16
X
4. Số chục của số 712 là 12.
X====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thực hiện phép tính:a) 37.89 + 37.11;b) 24 – 2.32;c) 250:{5.[88.78970 – (2 024 – 1 946)]};d) 3.103 + 2.102 + 0.10 + 5.
Câu hỏi:
Thực hiện phép tính:
a) 37.89 + 37.11;
b) 24 – 2.32;
c) 250:{5.[88.78970 – (2 024 – 1 946)]};
d) 3.103 + 2.102 + 0.10 + 5.Trả lời:
Lời giải
a) 37.89 + 37.11
= 37.(89 + 11)
= 37.100
= 3 700.
b) 34 – 2.32
= 81 – 2.9
= 81 – 18
= 63.
c) 250:{5.[88.78970 – (2 024 – 1 946)]}
= 250:{5.[88.1 – 78]}
= 250:{5.10}
= 250:50
= 5.
d) 3.103 + 2.102 + 0.10 + 5
= 3.1 000 + 2.100 + 0.10 + 5
= 3 205 (Theo cấu tạo số).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====