Câu hỏi:
Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
A. 0 đến 1;
Đáp án chính xác
B. 1 đến 10;
C. 0 đến 10;
D. 0 đến 100.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện phép thực nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Khả năng xảy ra của một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Các cặp phân số bằng nhau là:
Câu hỏi:
Các cặp phân số bằng nhau là:
A. \(\frac{{ – 6}}{7}\) và \(\frac{{ – 7}}{6}\);
B. \(\frac{{ – 3}}{5}\) và \(\frac{9}{{45}}\);
C. \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{{ – 12}}{{18}}\);
D. \(\frac{{ – 1}}{4}\) và \(\frac{{ – 11}}{{44}}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có \(\frac{{ – 11}}{{44}} = \frac{{\left( { – 11} \right):11}}{{44:11}} = \frac{{ – 1}}{4}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số nào là phân số thập phân:
Câu hỏi:
Phân số nào là phân số thập phân:
A. \(\frac{7}{{100}};\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{{100}}{7};\)
C. \(\frac{{ – 15}}{{10,5}};\)
D. \(\frac{3}{2}.\)
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Phân số thập phân là \(\frac{7}{{100}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số nhỏ nhất trong các phân số \(\frac{3}{{ – 8}};\frac{{ – 5}}{8};\frac{{ – 1}}{8};\frac{7}{{ – 8}}\) là:
Câu hỏi:
Phân số nhỏ nhất trong các phân số \(\frac{3}{{ – 8}};\frac{{ – 5}}{8};\frac{{ – 1}}{8};\frac{7}{{ – 8}}\) là:
A. \(\frac{3}{{ – 8}};\)
B. \(\frac{{ – 5}}{8};\)
C. \(\frac{{ – 1}}{8};\)
D. \(\frac{7}{{ – 8}}.\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có \(\frac{3}{{ – 8}} = \frac{{ – 3}}{8};\frac{7}{{ – 8}} = \frac{{ – 7}}{8}\).
Do đó \(\frac{{ – 7}}{8} < \frac{{ – 5}}{8} < \frac{{ – 3}}{8} < \frac{{ – 1}}{8}.\)
Vậy phân số nhỏ nhất là \(\frac{7}{{ – 8}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\frac{{12}}{x} = \frac{{ – 2}}{3}\). Số x thích hợp là:
Câu hỏi:
Cho \(\frac{{12}}{x} = \frac{{ – 2}}{3}\). Số x thích hợp là:
A. 18;
B. – 18;
Đáp án chính xác
C. 4;
D. – 4.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Có \(\frac{{12}}{x} = \frac{{ – 2}}{3}\) nên (– 2).x = 12.3
Suy ra \(x = \frac{{12.3}}{{ – 2}}\)
x = – 18.
Vậy x = – 18.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
Câu hỏi:
Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
A. \(\frac{3}{{13}};\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{7}{{13}};\)
C. 3;
D. 7.\(\)
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì: 3.x + 25%.x = 0,75
\(3x + \frac{{25}}{{100}}x = \frac{{75}}{{100}}\)
\(x.\left( {3 + \frac{{25}}{{100}}} \right) = \frac{3}{4}\)
\(x.\left( {3 + \frac{1}{4}} \right) = \frac{3}{4}\)
\(x\left( {\frac{{12}}{4} + \frac{1}{4}} \right) = \frac{3}{4}\)
\(x.\frac{{13}}{4} = \frac{3}{4}\)
\(x = \frac{3}{4}:\frac{{13}}{4}\)
\(x = \frac{3}{4}.\frac{4}{{13}}\)
\(x = \frac{3}{{13}}\)
Vậy \(x = \frac{3}{{13}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====