Câu hỏi:
Tìm số tự nhiên n sao cho:a) 3n + 13 chia hết cho n + 1;b) 5n + 19 chia hết cho 2n + 1.
Trả lời:
a) Ta có: 3n + 13 = 3n + 3 + 10 = 3.(n + 1) + 10.Vì 3.(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để 3n + 13 chia hết cho n + 1 thì 10 phải chia hết cho n + 1 hay n + 1 là ước của 10.Ta có: 10 = 2.5 nên các ước của 10 là: Ư(10) = {1; 2; 5; 10}.Ta có bảng sau: n + 1 1 2 5 10 n 0 1 4 9Vậy n ∈ {0; 1; 4; 9}.b) 5n + 19 chia hết cho 2n + 1.Vì 5n + 19 chia hết cho 2n + 1 nên 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1Xét 2(5n + 19) = 10n + 38 = 10n + 5 + 33 = 5(2n + 1) + 33.Vì 5.(2n + 1) chia hết cho 2n + 1 nên để 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1 thì 33 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 thuộc ước của 33.Ta có bảng sau: 2n + 1 1 3 11 33 n 0 1 5 16Vậy n ∈ {0; 1; 5; 16}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 16; 23; 120; 625.
Câu hỏi:
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 16; 23; 120; 625.
Trả lời:
+) Ta có: Vậy 16 = 24.+) Ta có:Vậy 23 = 23.+) Ta có: Vậy 120 = 23.3.5.+) Ta có:Vậy 625 = 54.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thực hiện mỗi phép tính sau, rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:a) 777:7 + 361:192;b) 3.52 – 3.17 + 43.7.
Câu hỏi:
Thực hiện mỗi phép tính sau, rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:a) 777:7 + 361:192;b) 3.52 – 3.17 + 43.7.
Trả lời:
a) 777:7 + 361:192= 777:7 + 361:361= 111 + 1= 112.Ta có: Vậy 112 = 24.7.b) 3.52 – 3.17 + 43.7= 3.25 – 3.17 + 64.7= 75 – 51 + 448= 472Ta có: Vậy 472 = 23.59.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích 225 và 1 200 ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho những số nguyên tố nào.
Câu hỏi:
Phân tích 225 và 1 200 ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho những số nguyên tố nào.
Trả lời:
Ta có: Vậy 225 = 32.52.Suy ra 225 chia hết cho các số nguyên tố là 3 và 5.Ta có: Vậy 1 200 = 24.3.52.Suy ra 1 200 chia hết cho các số nguyên tố là 2, 3 và 5.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bạn Lan khẳng định: “ Khi phân tích số tự nhiên a ra thừa số nguyên tố, nếu a = p.q2 thì a có tất cả 6 ước”. Theo em, bạn Lan khẳng định đúng hay sai? Vì sao?
Câu hỏi:
Bạn Lan khẳng định: “ Khi phân tích số tự nhiên a ra thừa số nguyên tố, nếu a = p.q2 thì a có tất cả 6 ước”. Theo em, bạn Lan khẳng định đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Cách 1. Ta có a = p.q2 nên tập các Ư(a) = {1; p; q; q2; pq; pq2}. Do đó a có 6 ước là đúng.Cách 2. Nếu a = pm.qn thì số ước của a là: (m + 1).(n + 1).Áp dụng vào bài toán, ta có a = p.q2 khi đó a có (1 + 1)(2 + 1) = 2.3 = 6. Vậy a có tất cả 6 ước là đúng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a = 72.113. Trong các số 7a, 11a, 13a, số nào có nhiều ước nhất?
Câu hỏi:
Cho a = 72.113. Trong các số 7a, 11a, 13a, số nào có nhiều ước nhất?
Trả lời:
Ta có: 7a = 7. 72.113 = 73.113.Suy ra 7a có tất cả (3 + 1).(3 + 1) = 4.4 = 16 ước.Ta có: 11a = 11.72.113 = 72.114.Suy ra 11a có tất cả (2 + 1).(4 + 1) = 3.5 = 15 ước.Ta có: 13a = 13.72.113.Suy ra 13a có tất cả (2 + 1).(3 + 1).(1 + 1) = 3.4.2 = 24 ước.Vậy số 13a là số nhiều ước nhất.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====