Câu hỏi:
Bài 8 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Một tàu ngầm trên mặt đại dương lặn xuống với tốc độ 2m/s trong 2 phút. Sau đó, nó nổi lên với tốc độ 1m/s trong 3 phút. Cuối cùng, nó lặn xuống với tốc độ 3 m/s trong 1 phút. Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là bao nhiêu so với bề mặt đại dương?
Trả lời:
Lời giải:
Đổi 2 phút = 120 giây, 3 phút = 180 giây, 1 phút = 60 giây.
Cách 1: Độ cao sau khi lặn xuống lần đầu tiên là: (-2).120 = – 240 (m).
Độ cao sau khi nổi lên là: 1.180 = 180 (m).
Độ cao sau khi lặn xuống lần thứ hai là: (-3).60 = – 180 (m).
Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là: -240 + 180 + (-180) = – 240 (m).
Vậy tàu ngầm đang ở độ cao – 240m so với bề mặt đại dương.
Cách 2:
Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là:
(-2).120 + 1.180 + (-3).60 = -240 (m)
Vậy tàu ngầm đang ở độ cao – 240m so với bề mặt đại dương.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 1 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) 173 – (12 – 29);
b) (-255) – (77 – 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)
Câu hỏi:
Bài 1 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) 173 – (12 – 29);
b) (-255) – (77 – 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)Trả lời:
Lời giải:
a) 173 – (12 – 29)
= 173 – [-(29 – 12)]
= 173 – (-17)
= 173 + 17
= 190
b) (-255) – (77 – 22)
= (-255) – 55
= – (255 + 55)
= – 310.
c) (-66).5 = – 66.5 = – 330.
d) (-340).(-300) = 340.300 = 102 000.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 2 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 – 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 – 7) + 9
Câu hỏi:
Bài 2 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 – 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 – 7) + 9Trả lời:
Lời giải:
a) (-12).(-10).(-7) = [(-12).(-7)].(-10) = 84.(-10) = – 84.10 = -840.
b) (25 + 38) : (-9) = 63: (-9) = -7.
c) (38 – 25).(-17 + 12) = 13.(-5) = – 65.
d) 40 : (-3 – 7) + 9 = 40: (-10) + 9 = (-4) + 9 = 5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 3 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) x2 = 9;
b) x2 = 100.
Câu hỏi:
Bài 3 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) x2 = 9;
b) x2 = 100.Trả lời:
Lời giải:
a) x2 = 9
⇔ x2 = (-3)2 hoặc x2 = 32
⇔ x = – 3 hoặc x = 3
Vậy x = -3 hoặc x = 3.
b) x2 = 100
⇔ x2 = (-10)2 hoặc x2 = 102⇔ x = – 10 hoặc x = 10
Vậy x = -10 hoặc x = 10.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 4 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8
Câu hỏi:
Bài 4 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 ≤ x ≤ 4
c) -8 < x < 8Trả lời:
Lời giải:
a) Ta có số nguyên x thỏa mãn -7 < x < 6 nên x ∈ {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -6.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 7 < x < 6 là -6.
b) Ta có số nguyên x thỏa mãn -4 ≤ x ≤ 4 nên x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện -4 ≤ x ≤ 4 là 0.
c) Ta có các số nguyên x thỏa mãn -8 < x < 8 nên x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là:
T = (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn điều kiện – 8 < x < 8 là 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bài 5 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
a) 18.15 – 3.6.10
b) 63 – 9.(12 + 7)
c) 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
Câu hỏi:
Bài 5 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính theo hai cách:
a) 18.15 – 3.6.10
b) 63 – 9.(12 + 7)
c) 39.(29 – 13) – 29.(39-13)Trả lời:
Lời giải:
a) Cách 1: 18.15 – 3.6.10
= 18.15 – 18.10
= 18.(15 – 10)
= 18.5
= 90
Cách 2: 18.15 – 3.6.10
= 270 – 180
= 90
b) Cách 1: 63 – 9.(12 + 7)
= 63 – 9.12 – 9.7
= 63 – 108 – 63
= (63 – 63) – 108
= 0 – 108
= -108
Cách 2: 63 – 9.(12 + 7)
= 63 – 9.19
= 63 – 171
= -(171 – 63)
= -108
c) Cách 1: 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
= 39.29 – 39.13 – 29.39 + 29.13
= (39.29 – 29.39) + (-39.13 + 29.13)
= 0 + (-39).13 + 29.13
= 13.(29 – 39)
= 13.(-10)
= -130
Cách 2: 39.(29 – 13) – 29.(39-13)
= 39.16 – 29.26
= 624 – 754
= -(754 – 624)
= – 130====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====