Câu hỏi:
Gieo một con xúc xắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau:
Mặt
1 chấm
2 chấm
3 chấm
4 chấm
5 chấm
6 chấm
Số lần xuất hiện
12
15
14
18
10
11
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chấm là số lẻ là:
A. \(\frac{{11}}{{80}}\);
B. \(\frac{9}{{40}}\);
C. \(\frac{{11}}{{20}}\);
D. \(\frac{9}{{20}}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Các mặt có số chấm là số lẻ của con xúc xắc là mặt 1 chấm, mặt 3 chấm và mặt 5 chấm.
Tổng số lần thực hiện gieo con xúc xắc 6 mặt là:
12 + 15 + 14 + 18 + 10 + 11 = 80 (lần)
Số lần xuất hiện mặt 1 chấm, 3 chấm, 5 chấm là: 12 +14 +10 = 36 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được các mặt chấm là số lẻ là: \(\frac{{36}}{{80}} = \frac{9}{{20}}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được các mặt chấm là số lẻ là: \(\frac{{36}}{{80}} = \frac{9}{{20}}\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Các cặp phân số bằng nhau là:
Câu hỏi:
Các cặp phân số bằng nhau là:
A. \(\frac{{ – 6}}{7}\) và \(\frac{{ – 7}}{6}\);
B. \(\frac{{ – 3}}{5}\) và \(\frac{9}{{45}}\);
C. \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{{ – 12}}{{18}}\);
D. \(\frac{{ – 1}}{4}\) và \(\frac{{ – 11}}{{44}}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có \(\frac{{ – 11}}{{44}} = \frac{{\left( { – 11} \right):11}}{{44:11}} = \frac{{ – 1}}{4}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số nào là phân số thập phân:
Câu hỏi:
Phân số nào là phân số thập phân:
A. \(\frac{7}{{100}};\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{{100}}{7};\)
C. \(\frac{{ – 15}}{{10,5}};\)
D. \(\frac{3}{2}.\)
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Phân số thập phân là \(\frac{7}{{100}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số nhỏ nhất trong các phân số \(\frac{3}{{ – 8}};\frac{{ – 5}}{8};\frac{{ – 1}}{8};\frac{7}{{ – 8}}\) là:
Câu hỏi:
Phân số nhỏ nhất trong các phân số \(\frac{3}{{ – 8}};\frac{{ – 5}}{8};\frac{{ – 1}}{8};\frac{7}{{ – 8}}\) là:
A. \(\frac{3}{{ – 8}};\)
B. \(\frac{{ – 5}}{8};\)
C. \(\frac{{ – 1}}{8};\)
D. \(\frac{7}{{ – 8}}.\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có \(\frac{3}{{ – 8}} = \frac{{ – 3}}{8};\frac{7}{{ – 8}} = \frac{{ – 7}}{8}\).
Do đó \(\frac{{ – 7}}{8} < \frac{{ – 5}}{8} < \frac{{ – 3}}{8} < \frac{{ – 1}}{8}.\)
Vậy phân số nhỏ nhất là \(\frac{7}{{ – 8}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\frac{{12}}{x} = \frac{{ – 2}}{3}\). Số x thích hợp là:
Câu hỏi:
Cho \(\frac{{12}}{x} = \frac{{ – 2}}{3}\). Số x thích hợp là:
A. 18;
B. – 18;
Đáp án chính xác
C. 4;
D. – 4.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Có \(\frac{{12}}{x} = \frac{{ – 2}}{3}\) nên (– 2).x = 12.3
Suy ra \(x = \frac{{12.3}}{{ – 2}}\)
x = – 18.
Vậy x = – 18.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
Câu hỏi:
Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
A. \(\frac{3}{{13}};\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{7}{{13}};\)
C. 3;
D. 7.\(\)
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì: 3.x + 25%.x = 0,75
\(3x + \frac{{25}}{{100}}x = \frac{{75}}{{100}}\)
\(x.\left( {3 + \frac{{25}}{{100}}} \right) = \frac{3}{4}\)
\(x.\left( {3 + \frac{1}{4}} \right) = \frac{3}{4}\)
\(x\left( {\frac{{12}}{4} + \frac{1}{4}} \right) = \frac{3}{4}\)
\(x.\frac{{13}}{4} = \frac{3}{4}\)
\(x = \frac{3}{4}:\frac{{13}}{4}\)
\(x = \frac{3}{4}.\frac{4}{{13}}\)
\(x = \frac{3}{{13}}\)
Vậy \(x = \frac{3}{{13}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====