Câu hỏi:
c) Tính:
32 × (200 + 3) (125 + 9) × 8
Trả lời:
c) Tính:
32 × (200 + 3) = 32 × 200 + 32 × 3 = 6 400 + 96 = 6 496
(125 + 9) × 8 = 125 × 8 + 9 × 8 = 1 000 + 72 = 1 072
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
5 × (4 + 3) và 5 × 4 + 5 × 3
Câu hỏi:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
5 × (4 + 3) và 5 × 4 + 5 × 3Trả lời:
a)
5 × (4 + 3) = 5 × 7 = 35
5 × 4 + 5 × 3 = 20 + 15 = 35
Vậy 5 × (4 + 3) = 5 × 4 + 5 × 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
– Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
– Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
Câu hỏi:
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
– Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
– Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.Trả lời:
b)
– Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
VD: 3 × (2 + 9) = 3 × 2 + 3 × 9 = 6 + 27 = 33
– Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
(4 + 5) × 6 = 4 × 6 + 5 × 6 = 24 + 30 = 54====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
– Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
– Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Câu hỏi:
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
– Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
– Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.Trả lời:
b)
– Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21
– Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
Câu hỏi:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5Trả lời:
a)
6 × (7 – 5) = 6 × 2 = 12
6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30 = 12
Vậy 6 × (7 – 5) = 6 × 7 – 6 × 5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) Tính:
28 × (7 – 2) (14 – 7) × 6
Câu hỏi:
c) Tính:
28 × (7 – 2) (14 – 7) × 6Trả lời:
c) Tính:
28 × (7 – 2) = 28 × 7 – 28 × 2 = 196 – 56 = 140
(14 – 7) × 6 = 14 × 6 – 7 × 6 = 84 – 42 = 42====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====